" Quen rồi" có phải là một cách diễn đạt khác đi về sự chịu đựng? Có phải là cách nói thỏa hiệp buông xuôi? ( " Ngày trong sương mù" - Hà Nhân) Suy nghĩ của anh/chị về vấn đề trên. ( Lập dàn ý giúp em thui ạ😭😭🙏🙏)
Nhà thơ Xuân Diệu cho rằng: “Bạn đọc thơ muốn rằng thơ phải xuất từ thực tại, từ cuộc sống, nhưng thơ còn phải đi qua một tâm hồn, một trí tuệ và khi đi qua như vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in đậm dấu ấn lên thơ, càng cá thể, càng độc đáo càng hay”. Em hiểu ý kiến trên như thế nào? Hãy phân tích một bài thơ trong chương trình Ngữ văn 9 để làm sáng tỏ ý kiến này. GIÚP EM VỚI Ạ. DÀN Ý THÔI CX ĐC Ạ. EM ĐANG CẦN GẤP LẮM Ạ🙏🙏🙏🙏
Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh từng nhận xét:“ Thơ không cần nhiều từ ngữ. Nó cũng không quan tâm đến hình xác của sự sống. Nó chỉ cần cảm nhận và truyền đi một chút linh hồn của cảnh vật thông qua linh hồn thi sỹ ”. Từ hai tác phẩm sau: Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Nói với con (Y Phương), em hãy bày tỏ ý kiến của mình về quan niệm trên.
ĐỀ 2: “Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sỹ mang trong lòng”. (“Tiếng nói của văn nghệ” - Nguyễn Đình Thi - Ngữ văn 9 - tập 2) Hãy làm rõ điều đó trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” của nhà thơ Thanh Hải (Ngữ văn 9 – tập 2). Làm thành bài văn giúp em với ạ🙏🙏🙏
Trong văn bản "Tiếng nói của văn nghệ", Nguyễn Đình Thi viết: "Tác phẩm nghệ thuật nào cũng xây dựng bằng những vật liệu mượn ở thực tại. Nhưng nghệ sĩ không những ghi lại cái đã có rồi mà còn muốn nói một điều gì mới mẻ. Anh gửi vào tác phẩm một lá thư, một lời nhắn nhủ, anh muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh". (Ngữ Văn 9, Tập II, Tr 12,13 - NXB GD 2005) Qua "Mùa xuân nho nhỏ" , em hãy làm sáng tỏ "điều mới mẻ", "lời nhắn nhủ" mà nhà thơ Thanh Hải muốn đem "góp vào đời sống" của chúng ta.