Biết
∫ 0 π 2 cos n x cos n x + sin n x d x n ∈ ℕ * = a n + 1 π 2 + π b + c a , b , c ∈ ℤ
khi đó a + b + c bằng
A. 4
B. 6
C. 9
D. 11
Biết sin a=\(\dfrac{5}{13}\);cos b=\(\dfrac{3}{5}\); \(\dfrac{\text{π}}{2}\)<a<π; 0<b<\(\dfrac{\text{π}}{2}\). Hãy tính sin(a+b)
\(\cos a=\dfrac{-12}{13}\)
\(\sin b=\dfrac{4}{5}\)
\(\sin\left(a+b\right)=\sin a\cos b+\sin b\cos a\)
\(=\dfrac{5}{13}\cdot\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{-12}{13}=\dfrac{-45}{65}=\dfrac{-9}{13}\)
Cho sinα=3/5 và 0<α<π/2. Khi đó, giá trị của A= sin(π−α)+cos(π+α)+cos(−α) là gì?
Online chờ gấp, đa tạ các vị!
`A=sin(π-α)+cos(π+α)+cos(-α)`
`= sinα-cosα+cosα=sinα=3/5`
Dựa vào đồ thị y = cos x trên [-π,π] hãy chỉ ra các khoảng giá trị x mà cos x >0 , cos x < 0
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Cho 0<α<π/2. Xét dấu A=cos(α+π)
Cho \(\sin\alpha=\sqrt{3}\cos\alpha\) và 0 < π < π/2
Tìm \(\sin\alpha,\cos\alpha\)
Chắc là \(0< a< \dfrac{\pi}{2}\)?
\(0< a< \dfrac{\pi}{2}\Rightarrow sina;cosa>0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}sina=\sqrt{3}cosa\\sin^2a+cos^2a=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(\sqrt{3}cosa\right)^2+cos^2a=1\)
\(\Rightarrow4cos^2a=1\Rightarrow cosa=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow sina=\sqrt{3}cosa=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
Tính cos(α-π/3) biết sinα=3/5 và π/2
Lời giải:
$\cos^2 a=1-\sin^2a=1-(\frac{3}{5})^2=\frac{16}{25}$
$\Rightarrow \cos a=\pm \frac{4}{5}$
Ta có:
\(\cos (a-\frac{\pi}{3})=\cos a\cos \frac{\pi}{3}-\sin a\sin \frac{\pi}{3}\)
\(=\frac{1}{2}\cos a-\frac{3\sqrt{3}}{10}=\frac{1}{2}.\pm \frac{4}{5}-\frac{3\sqrt{3}}{10}\)
Điện tích của một bản tụ điện trong một mạch dao động lí tưởng biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q 0 cos ω t. Biểu thức của cường độdòng điện trong mạch sẽ là i = I 0 cos( ω t + φ ) với:
A. φ = 0. B. φ = π /2. C. φ = - π /2. D. φ = π .
Cho 0<α<π va α≠\(\dfrac{\pi}{2}\). Chung minh rang
\(\sqrt{1+cos\alpha}\) + \(\sqrt{1-cos\alpha}\) = 2sin\((\dfrac{\alpha}{2}+\dfrac{\pi}{4}\))