loại tế bào tham gia bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh là
Loại tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương
(71 Points)
Hồng cầu
Bạch cầu
Huyết tương
Tiểu cầu
6.Phát biểu nào sau đây là đúng :
1. Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh luôn tồn tại trong máu
2. Bạch cầu trung tính và đại thực bào tham gia hoạt động bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể
3. Kháng thể chỉ được tiết ra khi có xuất hiện kháng nguyên trong cơ thể virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
4. Tế bào T độc tham gia hoạt động phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh
5. Con người có miễm dịch tập nhiễm với bệnh của động vật khác
6. Bạch cầu là hàng rào bảo vệ cơ thể tránh khỏi vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể
7. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bênh nào đó
(71 Points)
A. 1, 2, 4, 5, 7
B. 1, 3, 4, 6,7
C. 2,3, 4, 5,7
D. 2, 4, 6, 7
7.Khớp khuỷu tay thuộc loại
(72 Points)
Khớp động.
Bán động.
Không động.
Cố định.
8.Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì ?
(71 Points)
A. Hạn chế sự ứ đọng khí cacbônic trong cơ thể.
B. Thường xuyên luyện tập thể dục thế thao để rèn luyện cơ.
C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.
D. Cả B và C.
9.Tuỷ đỏ trong xương có tác dụng
(71 Points)
Làm cho xương lớn lên về bề dài.
Sinh hồng cầu.
Giảm ma sát phía trong xương
Chịu áp lực bên trong xương.
10.Xung thần kinh lan truyền theo:
(71 Points)
A. Lan truyền theo hai chiều
B. Lan tỏa theo nhiều hướng
C. Lan truyền theo một chiều
D. Lan truyền theo hình cung
1, Hồng cầu
+Bạch cầu
+Tiểu cầu
2, C. 2,3, 4, 5,7
3, Bán động.
4, D. Cả B và C.
5, Chịu áp lực bên trong xương.
6, D. Lan truyền theo hình cung
Miễn dịch không đặc hiệu bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh như thế nào?
Tham khảo!
- Miễn dịch không đặc hiệu thể hiện đáp ứng giống nhau chống lại các tác nhân gây bệnh khác nhau (vi khuẩn, virus, ...). Nếu mầ bệnh từ môi trường vào cơ thể qua hệ tiêu hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ sinh dục và da thì hàng rào bảo vệ đầu tiên của hệ miễn dịch đã sẵn sàng tiếp đón và tiêu diệt những mầm bệnh này
1 trong máu tế bào nào có chức năng bảo vệ cơ thể Trình bày các hoạt động bảo vệ cơ thể của loại tế bào đó
2 kể tên 1 số bệnh liên quan đến đường hô hấp và 1 số tác nhân gây hại cho hệ hô hấp.Nêu biện pháp bảo vệ hệ hô hấp
3 kể tên 1 số bệnh tìm mạch phổ biến và 1 số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn . Nêu biện pháp rèn luyện để có hệ tuần hoàn khoẻ
Câu 1:
Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu
Cơ chế hoạt động của bạch cầu:
+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.
+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.
Câu 2:
Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính…
Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .
Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:
+ Trồng nhiều cây xanh,
+ Không xả rác bừa bãi,
+ Không hút thuốc lá,
+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.
Câu 3:
Một số bênh tim mạch phổ biến: Bệnh tim bẩm sinh, rối loạn nhịp tim, bệnh mạch vàn, bệnh giãn cơ tim, nhồi máu cơ tim, suy tim, sa van hai lá (bệnh van tim), bệnh mạch vành, ...
Một số tác nhân gây hại cho hệ tuần hoàn:
Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại cho hệ tuần hoàn:
+ Khuyết tật tim, phổi xơ, sốc mạnh, mất máu nhiều, sốt cao, chất kích thích mạnh, thức ăn nhiều mở động vật.
+ Do luyện tập thể thao quá sức
+ Sử dụng chất kích thích: rượu , bia , ma túy , thuốc lá ,...
+ Ăn nhiều thức ăn có hại cho tim mạch: mỡ động vật,..
+ Một số virut, vi khuẩn gây bệnh có khả năng tiết ra các độc tố có hại cho tim, làm hư hại màng tim, cơ tim hay van tim.
Biện pháp bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Hạn chế tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn.
+ Không sử dụng các chất kích thích: rượu bia, thuốc lá, heroin, …
+ Băng bó kịp thời các vết thương không để cơ thể mất nhiều máu.
+ Khám bệnh định kì để phát hiện sớm và chữa trị kịp thời các khuyết tật liên quan hệ tim mạch
+ Có đời sống tinh thần thoải mái, vui vẻ; tránh các cảm xúc âm tính.
+ Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch: cúm, thương hàn, bạch hầu.
+ Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho hệ tim mạch: mỡ động vật, thức ăn quá mặn…
+ Cần rèn luyện hệ tim mạch thường xuyên, đều đặn bằng các hình thức thể dục thể thao, lao động, xoa bóp.
Loại vitamin nào cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể, chống lão hóa, bảo vệ tế bào?
A. Vitamin A
B. Vitamin C
C. Vitamin E
D. Vitamin B12
Chọn đáp án: C
Giải thích: Loại vitamin E có nhiều trong gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật,… cần cho sự phát dục bình thường của cơ thể, chống lão hóa, bảo vệ tế bà.
Cơ chế “vô hiệu hóa” là hoạt động bảo vệ cơ thể bằng cách:
A. Bơm các “prôtêin độc” để phá hủy màng tế bào bị bệnh.
B. Hình thành “chân giả” nuốt các mầm bệnh.
C. Sản xuất “prôtêin đặc hiệu” gắn vào VSV gây bệnh và vô hiệu hóa chúng.
D. Sản sinh các độc tố để tiêu diệt mầm bệnh.
C. Sản xuất “prôtêin đặc hiệu” gắn vào VSV gây bệnh và vô hiệu hóa chúng.
Những loại tế bào bạch cầu nào tham gia bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào?
A. Bạch cầu mônô và bạch cầu ưa kiềm. B. Bạch cầu mônô và bạch cầu limphô.
C. Bạch cầu trung tính và bạch cầu ưa axit. D. Bạch cầu trung tính và bạch cầu môno.
Câu 2: Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế *
1 điểm
- Tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
- Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm virut, vi khuẩn
- Cả ba đều đúng
- Thực bào
Bạch cầu tham bảo vệ cơ thể bằng cách nào(nêu rõ loại bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể)
giúp tôi với mn
Tham khảo:
Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng cách:
- Thực bào: Bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong tế bào rồi tiêu hóa chúng
- Limpho B: Tiết kháng thể gây kết dính kháng nguyên để vô hiệu hóa vi khuẩn
- Limpho T: Phá hủy tế bào đã bị nhiễm vi khuẩn bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, rồi tiết protein đặc hiệu làm tan tế bào nhiễm
+ Thành trì cuối cùng để bảo vệ cơ thể là hoạt động của loại tế bào nào?