Cho phương trình l o g 2 3 x - 4 l o g 3 x + m - 3 = 0 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt x 1 < x 2 thỏa mãn x 2 - 81 x 1 < 0
A.4
B.5
C.3
D.6
Lập phương trình hoá học cho các sơ đồ phản ứng sau:
a/ Na + O 2 ---> Na 2 O
b/ Fe + O 2 ---> Fe 3 O 4
c/ Al + HCl ---> AlCl 3 + H 2
d/ NaOH + H 2 SO 4 ---> Na 2 SO 4 +H 2 O
e/ Ba + O 2 BaO.
f/ KClO 3 KCl + O 2 .
g/Fe + O 2 Fe 3 O 4 .
h/ Al + CuSO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + Cu.
\(a,4Na+O_2\xrightarrow{t^o}2Na_2O\\ b,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ c,2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ d,2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ e,2Ba+O_2\xrightarrow{t^o}2BaO\\ f,2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\\ g,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ h,2Al+3CuSO_4\to Al_2(SO_4)_3+3Cu\)
Cho 2 đường thẳng NM và PQ cắt nhau tại O tạo thành 4 góc .Biết tổng của 3 trong 4 góc đó là \(290^o\),tính số đo của tất cả các góc có đỉnh là O
Mình vẽ hình chưa chính xác lắm , mong bn thông cảm.
- Giả sử 3 góc O1 + O2 + O3 = 290o
thì => Góc O4 = 360o - 290o = 70o
=> Góc O4 = O2 = 70o.
- Có : Góc O4 + O1 = 180o ( kề bù)
=> O1 = 180o - 70o = 110o
=> O3 = O1 = 110o
- Vậy O1 = O3 = 110o
O2 = O4 = 70o
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
......NH3+.....O2->......NO2+......H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D.21,7 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O
Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:
A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol
22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:
.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O
Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:
A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75
22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:
3Fe+2O2->Fe3O4
Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:
A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g
22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:
A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2
Duong Le chị có Facebook K kết bạn và em đc K
cho 5,6(g) Fe tác dụng với 3,36(l) O2 ở điều kiện chuẩn .Thu được khối lượng Fe3O4.Xác định khối lượng
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_O=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Ta co: \(\dfrac{0.1}{3}< \dfrac{0,15}{2}\Rightarrow\) O dư
3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
de: 0,1 0,15
pu: 0,1 0,07 0,03
spu: 0 0,08 0,03
\(m_{Fe_3O_4}=0,03.232\approx6,96g\)
Giải các phương trình sau:
\(\begin{array}{l}a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\\b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\end{array}\)
\(a)\;sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
Vì \(sin\frac{\pi }{3} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\) nên \(sinx = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Leftrightarrow sin\frac{\pi }{3} = sin\frac{\pi }{3}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \pi - \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\\x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi ,k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = \frac{\pi }{3} + k2\pi \) hoặc \(x = \frac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)\(,k \in \mathbb{Z}\).
\(\begin{array}{l}b)\;sin(x + {30^o}) = sin(x + {60^o})\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + {30^o} = x + {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\\x + {30^o} = {180^o} - x - {60^o} + k{360^o},k \in \mathbb{Z}\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}.\end{array}\)
Vậy phương trình có nghiệm là \(x = {45^o} + k{180^o},k \in \mathbb{Z}\).
1. Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
2. Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc ?
3. Thế nào là phương pháp lai tạo giống ?
4. Thế nào là phương pháp tạo giống bằng gây đột biến ?
5. Thế nào là phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô?
1.Tăng chất lượng sản phẩm
Tăng năng suất/ 1 vụ
Tăng vụ trồng trọt/ 1 năm
Thay đổi cơ cấu cây trồng
2.Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc là lấy những giống cây con, giống cây tốt đem đi cấy, chọn những loại hạt có năng suất cao đem giống đi sản xuất đại trà.
3. Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai.
Ngoài ra còn có phương pháp ghép cành, chiết cành, .. để tạo giống
4. Sử dụng tác nhận vật lí ( như tia anpha, tia gamma) hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây ( hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn ...) gây đột biến gen .
Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống .
5. Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt.
Sau một thời gian từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới .
lúc nãy gõ thiếu đề, h gõ lại ạ
1.giải phương trình: \(\sqrt{x+4}+\sqrt{x-4}=2\left(\sqrt{x^2-16}+x-6\right)\)
2. cho \(T=sin^6x+cos^6x+3sin^2x.cos^2x+tan^2x.cos^2x+cotan^2x.sin^2x\left(0< x< 90^0\right)\). CMR giá trị của T không phụ thuộc vào biến x
3. cho a, b là các số dương thỏa mãn a+b=1. Cmr: \(B=a^3+b^3+8\left(a^4+b^4\right)+\frac{2}{ab}\ge\frac{37}{4}\). Đẳng thức xảy ra khi nào?
4. giải bằng hai cách: tìm x, y nguyên thỏa mãn phương trình: \(x^2-2y^2=1\)
Bài 1 làm rồi, và bài 4 chỉ làm được khi đề yêu cầu tìm số nguyên tố, còn số nguyên thì pt có vô số nghiệm
2/ \(T=\left(sin^2x\right)^3+\left(cos^2x\right)^3+3sin^2x.cos^2x+\frac{sin^2x}{cos^2x}.cos^2x+\frac{cos^2x}{sin^2x}.sin^2x\)
\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)-3sin^2x.cos^2x+sin^2x+cos^2x\)
\(=1^3-3sin^2x.cos^2x.1+3sin^2x.cos^2x+1\)
\(=2\)
3/ Trước hết ta có BĐT sau với số dương:
\(x^3+y^3\ge xy\left(x+y\right)\)
Thật vậy, BĐT tương đương:
\(x^3-x^2y-\left(xy^2-y^3\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2-y^2\right)\ge0\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\left(x+y\right)\ge0\) (luôn đúng)
Kết hợp với BĐT \(x^2+y^2\ge\frac{\left(x+y\right)^2}{2}\)
\(\Rightarrow B\ge ab\left(a+b\right)+4\left(a^2+b^2\right)^2+\frac{2}{ab}\)
\(B\ge ab+\frac{1}{16ab}+4\left(\frac{\left(a+b\right)^2}{2}\right)^2+\frac{31}{16ab}\)
\(B\ge2\sqrt{\frac{ab}{16ab}}+4\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{31}{4\left(a+b\right)^2}=\frac{1}{2}+1+\frac{31}{4}=\frac{37}{4}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow x^2-1=2y^2\)
Do vế phải chẵn \(\Rightarrow\) vế trái chẵn \(\Rightarrow\) \(x\) là số nguyên tố lẻ \(\Rightarrow x=2k+1\)
\(\Rightarrow\left(2k+1\right)^2-1=2y^2\)
\(\Rightarrow4k^2+4k=2y^2\)
\(\Rightarrow2\left(k^2+k\right)=y^2\)
Vế trái chẵn \(\Rightarrow y\) chẵn, mà chỉ có duy nhất 1 số nguyên tố chẵn
\(\Rightarrow y=2\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=3\)
1. Sách là gì?
2. Sách mang lại những ích lợi gì cho con người?
3. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại sách, ta phải chọn sách như thế nào?
4. Phương pháp đọc sách tốt nhất là gì?
5. Từ năm 2014 nhà nước Viêt Namđã lấy ngày nào, tháng nào là ngày sách Việt Nam?
1.Sách là nơi ghi lại, lưu trữ những điều hiểu biết của con người và ở đó cũng chính là nơi chia sẻ những thông tin, những suy nghĩ giữa con người với con người. Ngoài việc học ở ngoài đời, thực tế, từ mọi người xung quanh, sách là người bạn không thể thiếu của con người.
2.Bổ sung kiến thức,hiểu biết ,những thứ vận dụng được trong cuộc sống hàng ngày
3.Chọn sách tốt có nhiều điều hay,giá rẻ
4.Đọc kĩ hiểu nhanh
5.Ngày 21/4
Tick!
Sách là một loạt các tờ giấy có chữ hoặc hình ảnh được viết tay hoặc in ấn, được buộc hoặc dán với nhau về một phía. Một tờ trong cuốn sách được gọi là một trang sách. Sách ở dạng điện tử được gọi là sách điện tử hoặc e-book.
2 sách giúp chúng ta ghi lại những bài học cần thiết , bổ sung những kiến thức và giúp chúng ta có kỹ năng giao tiếp khi ra ngoài xã hội
1, Em hiểu thế nào là đoạn văn ? Đoạn văn có những đặc điểm nào?
2, Người ta dùng phương tiện gì để liên kết đoạn văn?
3, Văn nghị luận là gì? Văn nghị luận có những đặc điểm nào?
4, Em đã học những kiểu bài nghị luận nào? Phương pháp chủ yếu được dùng trong các kiểu bài nghị luận?
5, Đặc điểm chung về cấu trúc văn nghị luận là gì ?
Câu 1:Đoạn văn là dơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, được bắt đáu bằng chữ viết hoa, lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng; thường diễn đạt một ý tương đối hoàn chinh và thường do nhiều CÛU tạo thành.
Câu 2:
Dùng từ ngữ để liên kết các đoạn văn
Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn
Câu 3:Văn nghị luận là:
Văn nghị luận là loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận.
Đặc điểm của văn nghị luận:
- Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị luận. Một bài văn thường có các luận điểm: luận điểm chính, luận điểm xuất phát, luận điểm khai triển, luận điểm kết luận.
- Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Luân điểm là kết luận của những lí lẽ và dẫn chứng đó.
Cho độ tan của NaNO3 ở 10oC là 80 g, 60oC là 130 g. Khi hạ nhiệt độ của 250 g dung dịch NaNO3 bão hoà từ 60oC xuống 10oC, thu được m g NaNO3 kết tinh lại. Giá trị của m là?