Những câu hỏi liên quan
Lap Nguyen
Xem chi tiết
Lap Nguyen
20 tháng 11 2021 lúc 10:29

căn x mũ nha ko có căn 5 mình gõ lộn

an hạ
Xem chi tiết
huy tạ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 20:29

a: Ta có: \(3\sqrt{5a}-\sqrt{20a}+\sqrt{45a}\)

\(=3\sqrt{5a}-2\sqrt{5a}+3\sqrt{5a}\)

\(=4\sqrt{5a}\)

b: Ta có: \(\sqrt{160a^2}+\dfrac{1}{2}\sqrt{40a^2}-3\sqrt{90a^2}\)

\(=4a\sqrt{10}+\dfrac{1}{2}\cdot2a\sqrt{10}-3\cdot3a\sqrt{10}\)

\(=-4a\sqrt{10}\)

c: Ta có: \(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-4x+4}\)

\(=\left|x-1\right|-\left|x-2\right|\)

Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
14 tháng 12 2021 lúc 6:54

\(M=\dfrac{3}{2}\cdot4\sqrt{2x}-\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{2x}+\dfrac{2}{5}\cdot5\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}=6\sqrt{2x}-\sqrt{2x}+2\sqrt{2x}-4\sqrt{2x}=3\sqrt{2x}\)

Võ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Mysterious Person
30 tháng 7 2018 lúc 13:40

mk giải 1 bài lm mẩu nha .

+) ta có : \(A=x-12\sqrt{x}\Leftrightarrow x-12\sqrt{x}-A=0\)

vì phương trình này luôn có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)

\(\Leftrightarrow6^2+A\ge0\Leftrightarrow A\ge-36\)

vậy giá trị nhỏ nhất của \(A\)\(-36\) dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{-b'}{a}=\dfrac{6}{1}=6\Leftrightarrow x=36\)

mấy câu còn lại bn chuyển quế đưa về phương trình bật 2 theo \(x\) rồi giải như trên là đc :

Trần Quốc Lộc
30 tháng 7 2018 lúc 15:25

\(A=x-12\sqrt{x}\\ =x-12\sqrt{x}+36-36\\ =\left(\sqrt{x}-6\right)^2-36\ge-36\text{ }\forall x\ge0\)

Vậy \(A_{Min}=-36\text{ }khi\text{ }x=36\)

B tương tự

\(C=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=\dfrac{\sqrt{x}+3-8}{\sqrt{x}+3}=1-\dfrac{8}{\sqrt{x}+3}\)

\(Do\text{ }\sqrt{x}\ge0\forall x\\ \Rightarrow\sqrt{x}+3\ge3\forall x\\ \Rightarrow\dfrac{8}{\sqrt{x}+3}\le\dfrac{8}{3}\forall x\\ \Rightarrow C=1-\dfrac{8}{\sqrt{x}+3}\ge-\dfrac{5}{3}\forall x\)

Vậy \(C_{Min}=-\dfrac{5}{3}\text{ }khi\text{ }x=0\)

D tương tự

Ahihi
Xem chi tiết
YangSu
17 tháng 8 2023 lúc 10:18

\(a,A=2\sqrt{20}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-\sqrt{80}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\\ =2.2\sqrt{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3^2}-1}-4\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\\ =-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}+\left|\sqrt{3}+1\right|\\ =-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}+1\\ =2\)

\(B=\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1+\dfrac{x-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right)\left(dk:x\ge0,x\ne1\right)\\ =\left(1+\dfrac{\sqrt{x}\left(1+\sqrt{x}\right)}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1-\dfrac{\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{1-\sqrt{x}}\right)\\ =\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\\ =1-x\)

\(b,A=4\sqrt{B}\Leftrightarrow4\sqrt{1-x}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\left|1-x\right|=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-x=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\)

Vậy \(x=\dfrac{3}{4}\) thì \(A=4\sqrt{B}\).

HT.Phong (9A5)
17 tháng 8 2023 lúc 10:19

a) \(A=2\sqrt{20}-\dfrac{2}{\sqrt{3}+1}-\sqrt{80}+\sqrt{4+2\sqrt{3}}\)

\(A=2\cdot2\sqrt{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{\left(\sqrt{3}+1\right)\left(\sqrt{3}-1\right)}-4\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2+2\sqrt{3}\cdot1+1^2}\)

\(A=4\sqrt{5}-\dfrac{2\left(\sqrt{3}-1\right)}{2}-4\sqrt{5}+\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}\)

\(A=-\left(\sqrt{3}-1\right)+\sqrt{3}+1\)

\(A=-\sqrt{3}+1+\sqrt{3}+1\)

\(A=2\)

\(B=\left(1+\dfrac{x+\sqrt{x}}{1+\sqrt{x}}\right)\left(1+\dfrac{x-\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\right)\)

\(B=\left[1+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\right]\left[1-\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}\right]\)

\(B=\left(1+\sqrt{x}\right)\left(1-\sqrt{x}\right)\)

\(B=1^2-\left(\sqrt{x}\right)^2\)

\(B=1-x\)

b) Ta có: \(A=4\sqrt{B}\)

\(\Rightarrow2=4\sqrt{1-x}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{1-x}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow1-x=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=1-\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\)

Big City Boy
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 2 2022 lúc 10:42

Có :

\(x=\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}\Rightarrow x^2=\dfrac{1}{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}=\dfrac{1}{5-4\sqrt{5}+4}\\ =\dfrac{1}{9-4\sqrt{5}}\\ y=\dfrac{1}{5+4\sqrt{5}}=\dfrac{1}{5+4\sqrt{5}+2}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}\\ \Rightarrow\sqrt{y}=\sqrt{\dfrac{1}{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}\) 

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{9-4\sqrt{5}}-3.\dfrac{1}{\sqrt{5}-2}.\dfrac{1}{\sqrt{5}+2}+\dfrac{2}{9+4\sqrt{5}}\\ =\dfrac{1}{9-4\sqrt{5}}-\dfrac{3}{5-4}+\dfrac{2}{9+4\sqrt{5}}\\ =\dfrac{9+\sqrt{5}+2\left(9-4\sqrt{5}\right)}{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(9+4\sqrt{5}\right)}-3=\dfrac{27-4\sqrt{5}}{81-80-3}\\ =27-4\sqrt{5}-3=24-4\sqrt{5}\)

Hoang Tran
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:38

2.

\(\frac{1}{G}=\frac{2x-5\sqrt{x}+18}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}-5+\frac{18}{\sqrt{x}}\)

\(=2\sqrt{x}+\frac{18}{\sqrt{x}}-5\geq 2\sqrt{2.18}-5=7\) theo BĐT AM-GM

\(\Rightarrow G\leq \frac{1}{7}\) 

Vậy \(G_{\max}=\frac{1}{7}\Leftrightarrow x=9\)

Akai Haruma
30 tháng 7 2021 lúc 0:34

1.

\(\frac{1}{K}=\frac{x-2\sqrt{x}+4}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}-2+\frac{4}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{4\sqrt{x}}{9}+\frac{4}{\sqrt{x}}+\frac{5\sqrt{x}}{9}-2\)

\(\geq 2\sqrt{\frac{4}{9}.4}+\frac{5\sqrt{9}}{9}-2=\frac{7}{3}\) (theo BĐT AM-GM)
\(\Rightarrow K\leq \frac{3}{7}\)

Vậy \(K_{\max}=\frac{3}{7}\Leftrightarrow x=9\)

 

kênh youtube: chaau high...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 13:10

a: \(=\dfrac{x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{x}-5+x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

b: khi x=6-2căn 5 thì \(P=\dfrac{6-2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3-5}{\left(\sqrt{5}-3\right)\left(\sqrt{5}-4\right)\cdot\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{-5\sqrt{5}+4}{\sqrt{5}\left(\sqrt{5}-3\right)\left(\sqrt{5}-4\right)}\)