Tìm m để hệ 3 x + log 3 9 - y 2 = m + 4 3 x . log 3 9 - y 2 = 4 m có nghiệm
A. m ≥ 1
B. 1 ≤ m ≤ 2
C. m ≤ 2
D. ∀ m ∈ ℝ
cho hệ pt x-2y=3-m (1) 2x+y=3(m+2) (2) a. giải hệ vs m=2 b. tìm tất các giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất c. tìm GTNN của A=x^2+y^2 trong đó x, y là nghiệm duy nhất của hệ d,. tìm m để hệ có nghiệm sao cho 5x-y=3
cho hệ pt \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-ax=y\\y^3-ay=x\end{matrix}\right.\)
a, tìm m để hệ pt có nghiệm
b, tìm m để hệ pt có 5 nghiệm
Bài 3. Cho hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x-my=1\\x+y=m^2\end{matrix}\right.\) với m là tham số.
a) Giải hệ phương trình với m = 3.
b) Tìm m để hệ phương trình trên có nghiệm duy nhất.
c) Tìm m để hệ phuwong trình trên vô số nghiệm.
a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=1\\x+y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4y=-8\\x+y=9\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9-y\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=2\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=2\end{matrix}\right.\)
b) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{-m}{1}\)
\(\Leftrightarrow-m\ne1\)
hay \(m\ne-1\)
Vậy: Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m\ne-1\)
c) Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì \(\dfrac{1}{1}=\dfrac{-m}{1}=\dfrac{1}{m^2}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=1\\m^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)
Vậy: Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì m=-1
Cho hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=4\\nx+y=-3\end{matrix}\right.\)
a/ Tìm m, n để hệ phương trình có nghiệm : (x;y) = (-2 ;3)
b/ Tìm m , n để hệ phương trình có vô số nghiệm
a Để hpt có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(-2;3\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2+3m=4\\-2n+3=-3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=6\\-2n=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=2\\n=2\end{matrix}\right.\)
b Để hpt có vô số nghiệm \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{n}=\dfrac{m}{1}=\dfrac{4}{-3}\) \(\left(\dfrac{a}{a'}=\dfrac{b}{b'}=\dfrac{c}{c'}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{n}=-\dfrac{4}{3}\\m=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-\dfrac{4}{3}\\n=-\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Xét hệ phương trình:
a) CMR với mọi m hệ đều có nghiệm
b) Tìm m để hệ có nghiêm với điều kiện x>0 và y>0
c) Tim m để hệ có nghiệm (x,y) thỏa mãn x=
a: Vì m/1<>-m/1
neen hệ luôn có nghiệm
b: mx-y=2 và x+my=3
=>y=mx-2 và x+m(mx-2)=3
=>y=mx-2 và x(1+m^2)=5
=>x=5/m^2+1 và y=5m/m^2+1-2=(5m-2m^2-2)/m^2+1=(-2m^2+5m-2)/m^2+1
x>0; y>0
=>5>0 và -2m^2+5m-2>0
=>2m^2-5m+2<0
=>2m^2-4m-m+2<0
=>(m-2)(2m-1)<0
=>1/2<m<2
Bài tập 1 Cho hệ phương trình (1)
1. Giải hệ phương trình (1) khi m = 3 .
2. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm x = và y = .
3. Tìm nghiệm của hệ phương trình (1) theo m.
\(\hept{\begin{cases}y+1=2x+m\\y-3-\left(m+3\right)x=0\end{cases}}\)
a) Giải hệ khi m = 2
b) Tìm m để hệ đã cho có 1 nghiệm duy nhất.
c) Tìm m để hệ đã cho vô nghiệm
d) Tìm m để đường thẳng có phương trình y=(m + 3)x + 3 tạo với các trục tọa độ một tam giác vuông cân
GIÚP VỚI
Bài 1:Cho biểu thức P=√x + 1/√x - 2 + 2√x/√x +2 + 2+5√x /4-x
a)Rút gọn P
b)Tìm x để P=2
Bài 2:Cho hệ phương trình x+my=9 và mx-3y=4
a)Giải hệ phương trình với m=3
b)Tìm m để hệ phương trính có nghiệm x=-1,y=3
Bài 1:
a) Ta có: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{2+5\sqrt{x}}{4-x}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\cdot\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}-\dfrac{2+5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2+2x-4\sqrt{x}-2-5\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3x-6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
b)
ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
Để P=2 thì \(\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=2\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\left(\sqrt{x}+2\right)\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=2\sqrt{x}+4\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}-2\sqrt{x}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\)
hay x=16(nhận)
Vậy: Để P=2 thì x=16
2.
a, \(m=3\), hệ phương trình trở thành:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=9\\3x-3y=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x=13\\y=\dfrac{3x-4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{13}{4}\\y=\dfrac{23}{12}\end{matrix}\right.\)
b, \(\left(x;y\right)=\left(-1;3\right)\) là nghiệm của hệ, suy ra:
\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\dfrac{10}{3}\\m=-13\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Không tồn tại giá trị m thỏa mãn
Cho hệ phương trình x + 2 y = m + 3 2 x − 3 y = m (m là tham số). Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
A. m = −6
B. m = 6
C. m = 3
D. m = −4
Ta có
x + 2 y = m + 3 2 x − 3 y = m ⇔ 2 x + 4 y = 2 m + 6 2 x − 3 y = m ⇔ x + 2 y = m + 3 7 y = m + 6 ⇔ x = 5 m + 9 7 y = m + 6 7
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( x ; y ) = 5 m + 9 7 ; m + 6 7
Lại có x + y = −3 hay 5 m + 9 7 + m + 6 7 = − 3 ⇔ 5m + 9 + m + 6 = −21
⇔ 6m = −36 ⇔ m = −6
Vậy với m = −6 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x; y) thỏa mãn x + y = −3
Đáp án: A
\(\left\{{}\begin{matrix}x+my=3\\mx+4y=6\end{matrix}\right.\)
giải hệ khi `m=3`. Tìm m để hệ có nghiệm x>1,y>0
Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+3y=3\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+9y=9\\3x+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5y=3\\x+3y=3\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{5}\\x=3-3y=3-\dfrac{9}{5}=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)
Để hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{m}\ne\dfrac{m}{4}\)
=>\(m^2\ne4\)
=>\(m\notin\left\{2;-2\right\}\)(1)
Khi \(m\notin\left\{2;-2\right\}\) thì hệ phương trình tương đương với:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=3-my\\mx+4y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=3-my\\m\cdot\left(3-my\right)+4y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3-my\\3m-m^2\cdot y+4y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3m-y\left(m^2-4\right)=6\\x=3-my\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y\left(m^2-4\right)=3m-6\\x=3-my\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3\left(m-2\right)}{\left(m-2\right)\left(m+2\right)}=\dfrac{3}{m+2}\\x=3-\dfrac{3m}{m+2}\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{3}{m+2}\\x=\dfrac{3m+6-3m}{m+2}=\dfrac{6}{m+2}\end{matrix}\right.\)
Để x>1 và y>0 thì \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6}{m+2}>1\\\dfrac{3}{m+2}>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{6-m-2}{m+2}>0\\m+2>0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{4-m}{m+2}>0\\m>-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m-4}{m+2}< 0\\m>-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-2< m< 4\)
Kết hợp (1), ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}-2< m< 4\\m\ne2\end{matrix}\right.\)