Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Phú Gía Thái Bảo
24 tháng 12 2021 lúc 10:05

tl ; d nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Hà
24 tháng 12 2021 lúc 10:07

Đồng bằng sông hồng và đồng bằng sông cửa long ! ( mình lớp 4 còn biết )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Anh Tuấn
24 tháng 12 2021 lúc 10:08

D bạn ơi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Dương Hạnh Nguyên
Xem chi tiết

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2022 lúc 14:53

Chọn A

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 14:53

A

Bình luận (0)
mymydung hoang
Xem chi tiết
mymydung hoang
Xem chi tiết
Trần Phương Anh
7 tháng 11 2021 lúc 20:40

Câu 1: Vùng trọng điểm lúa lớn nhất ở nước ta là:

A. Đồng bằng sông Hồng, duyên hải miền Trung.

B. Đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng.

C. Đồng bằng sông Cửu Long, duyên hải miền Trung.

D. Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ.

Câu 2: Độ che phủ rừng toàn quốc nước ta là 35% (2000), tỉ lệ này chứng tỏ độ che phủ rừng ở nước ta:

A. Thấp. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao.

Câu 3: Các địa điểm du lịch được xếp hàng là di sản thiên nhiên thế giới là:

A. Vịnh Hạ Long, động Phong Nha. B. Cố đô Huế, động Phong Nha.

C. Cố đô Huế, di tích Mỹ Sơn. D. Vịnh Hạ Long, di tích Mỹ Sơn.

Câu 4: Vùng trồng cây cao su, hồ tiêu, điều tập trung ở:

A. Đồng bằng sông Cửu Long. B. Đồng bằng sông Hồng.

C. Đông Nam Bộ. D. Bắc Trung Bộ.

Câu 5: Nội dung nào sau đây không phải là ngư trường của nước ta:

A. Cà Mau- Kiên Giang. B. Hải Phòng- Quảng Ninh.

C. Quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa. D. Đà Nẵng- Quảng Ngãi.

Câu 6: Hiện nay nước ta đang mở rộng giao lưu buôn bán nhiều nhất với:

A. Thị trường Nam Mĩ. B. Thị trường Tây Âu.

C. Thị trường Châu Á- Thái Bình Dương. D. Thị trường Bắc Mĩ.

Câu 7: Chăn nuôi trâu, bò phát triển chủ yếu ở vùng:

A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.

C. Đông Nam Bộ. D. Tây Nguyên.

Câu 8: Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất của nước ta hiện nay, vì:

A. Có các chợ lớn, các siêu thị.

B. Có các chợ lớn, các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

C. Có các siêu thị, các trung tâm thương mại lớn.

D. Có các chợ lớn, các trung tâm thương mại lớn.

Câu 9: Rừng phòng hộ có vai trò, vì:

A. Bảo vệ sinh thái, động vật quý hiếm. B. Chống thiên tai, bảo vệ môi trườn

 

Bình luận (1)
mymydung hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Vân
Xem chi tiết
Sunn
3 tháng 4 2022 lúc 20:46

B

Bình luận (0)
BRVR UHCAKIP
3 tháng 4 2022 lúc 20:46

B

Bình luận (0)
Long Sơn
3 tháng 4 2022 lúc 20:46

B

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 7 2018 lúc 16:20

a, Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên

   - Trung du và miền núi Bắc Bộ: phát triển cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt (chè, trẩu, sở, hồi...); cây đậu tương, thuốc lá; cây ăn quả, dược liệu; trâu, bò lấy thịt, sữa, lạn (trung du).

   - Tây Nguyên: cà phê, chè, cao su, dâu tằm, hồ tiêu; bò thịt và bò sữa.

   Sự khác nhau về các sản phẩm chuyên môn hoá bắt nguồn từ sự khác nhau về điều kiện phát triển nổi bật: Trung du và miền núi Bắc Bộ với khí hậu có một mùa đông lạnh thích hợp cho các cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt; đất feralit, nói riêng là đất đỏ đá vôi thuận lợi cho các cây đậu tương, thuốc lá... Tây Nguyên có đất đỏ badan diện tích rộng và khí hậu có tính cận xích đạo, nên thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp nhiệt đới lâu năm; trên vùng núi cao, nhiệt độ hạ thấp có thể trồng chè. Chăn nuôi được phát triển cả ở hai vùng dựa trên các đồng cỏ và tác động của khí hậu.

b, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

   - Đồng bằng sông Hồng: lúa cao sản, lúa có chất lượng cao; cây thực phẩm, cây ăn quả; đay, cói; lợn, bò sữa, gia cầm, nuôi thuỷ sản nước ngọt, mặn, lợ.

   - Đồng bằng sông Cửu Long: lúa, lúa có chất lượng cao; cây công nghiệp ngắn ngày; cây ăn quả nhiệt đới; thuỷ sản (đặc biệt là tôm); gia cầm (đặc biệt là vịt đàn).

   - Nguyên nhân: Đồng bằng sông Hồng có trình độ thâm canh lúa cao; có mùa đông lạnh cho phép phát triển vụ đông; có nguồn thức ăn cho chăn nuôi từ các phụ phẩm của ngành trồng trọt; nhiều ao hồ, mặt nước, cửa sông... Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng, trong đó diện tích đất phù sa ngọt tương đối lớn; khí hậu có tính cận xích đạo; diện tích mặt nước rộng, dọc bờ biển có nhiều bãi triều, nhiều cánh rừng ngập mặn...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
15 tháng 8 2023 lúc 23:04

tham khảo:

Đặc điểm

Vùng núi Đông Bắc

Vùng núi Tây Bắc

Phạm vi

Tả ngạn sông Hồng là từ dãy Con Voi đến vùng đồi ven biển Quảng Ninh.

Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả

Hướng núi

Chủ yếu là hướng vòng cung bao gồm: cánh cung sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

Tây Bắc – Đông Nam như dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Bạch Mã

Độ cao

Địa hình đồi núi thấp chiếm ưu thế, độ cao TB 500 – 1000m, chỉ có một số đỉnh cao trên 2000m phân bố ở thượng nguồn sông Chảy.

Cao đồ sộ nhất Việt Nam, nhiều đỉnh trên 2000m, đỉnh Phanxipang cao nhất Việt Nam

Các bộ phận địa hình

– Có 4 cánh cung lớn: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều.

– Một số núi cao nằm ở thượng nguồn sông Chảy.

– Gíap biên giới Việt – Trung là địa hình cao của các khối núi đá vôi Hà Giang, Cao Bằng.

– Trung tâm là vùng đồi núi thấp 500 – 600m

– Giữa đồng bằng là vùng đồi trung du thấp dưới 100m.

– Các dòng sông chảy theo hướng cánh cung là sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam.

 

– Có 3 mạch núi chính:

+ Phía Đông là dãy Hoàng Liên Sơn

+ Phía Tây: núi cao trung bình dãy sông Mã dọc biên giới Việt – Lào.

+ Ở giữa thấp hơn là các dãy núi xen lẫn các sơn nguyên, cao nguyên đá vôi,…

– Nối tiếp là vùng đồi núi Ninh Bình, Thanh Hóa.

– Các bồn trũng mở rộng thành các cánh đồng,…

– Nằm giữa các dãy núi là các thung lũng sông cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

Hình thái

Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng mở rộng

Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.

Bình luận (0)
phạm hoàng anh khoa
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
31 tháng 10 2021 lúc 8:57

A

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 9:20

A.    Tây Nguyên

Bình luận (0)
Trần Nam Khánh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱsóɴԍ vàɴԍツ
6 tháng 3 2021 lúc 10:52

B . Đồng bằng sông Cửu Long 

Bình luận (2)
Trần Nam Khánh
6 tháng 3 2021 lúc 11:12

ai giúp mìk đc ko ạ ? có cả giải thích nữa nhé 

Bình luận (0)
Phong Thần
6 tháng 3 2021 lúc 11:33

Với đặc thù địa lý kinh tế, vùng ĐBSCL có nền tảng nông – thủy sản vững mạnh, sản lượng lúa của vùng luôn chiếm từ 50% đến 55,64% sản lượng lúa của cả nước. Sản lượng trái cây khoảng 70% và sản lượng thủy sản chiếm 57% so với cả nước. Vùng ĐBSCL là cái nôi lương thực, thực phẩm, hoa trái của cả nước, vùng này đã giữ vai trò quan trọng về an ninh lương thực quốc gia, cung cấp trên 50% sản lượng nhu cầu lương thực, thực phẩm thủy sản, hoa trái cho cả nước. Đồng thời đóng góp từ 80% đến 90% lượng gạo xuất khẩu của cả nước.

ĐBSCL hiện có trên 300 ngàn hécta cây ăn trái các loại, với tổng sản lượng trên 3 triệu tấn trái cây/năm. Trong đó có nhiều loại trái cây ngon, có giá trị kinh tế cao, như xoài cát Hòa Lộc, vú sữa Lò Rèn, bưởi 5 roi, bưởi da xanh… Trong số những trái cây chủ lực có lượng xuất khẩu lớn, thu về nhiều ngoại tệ có sự góp mặt của nhiều loại trái cây đặc sản vùng ĐBSCL: Thanh long (chiếm 40% tổng kim ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch), mít (3,5%), bưởi (1,6%), xoài (chiếm 1,5%), sơ ri (chiếm 1,1%)

ĐBSCL giữ vững vai trò là trung tâm lúa gạo của cả nước. Từ nay đến năm 2020, ĐBSCL cần phấn đấu chuyển toàn bộ các cây con giống sang giống mới, có chất lượng cao; Đẩy mạnh phát triển chiều sâu phát triển giống lúa chất lượng cao phục vụ xuất khẩu ổn định về sản lượng nhưng giá trị gia tăng tăng cao. Phân khúc và định vị thị trường mục tiêu toàn diện, quy hoạch vùng chuyên canh ổn định và đảm bảo dự báo tốt cả về thị trường lẫn sản lượng, chất lượng cũng như nhu cầu tiêu thụ, dự trữ trong nước để đảm bảo ổn định tâm lý của nông dân không vì chạy theo lợi nhuận mùa vụ bấp bênh sản xuất tự phát phá vỡ quy hoạch chung trong sản xuất dài hạn.

➩ Đáp án B: đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)