Những câu hỏi liên quan
Kim Anh Dương
Xem chi tiết
Lương Minh Hằng
23 tháng 7 2019 lúc 15:46

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
LoW9E CoPTeR
Xem chi tiết
Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:11

1.

chất tan : đường

dung môi : nước

khi nào khuấy đường không tan được nữa thì đó là dd bão hòa

Bình luận (0)
Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:15

2.

thành phần : hidro và oxi

t/c hóa học:

+ t/d với kim loại

VD : 2Na + H2O -> 2NaOH + H2

+ t/d với 1 số oxit bazo

VD : K2O + H2O -> 2KOH

+ t/d với 1 số oxit axit

VD : H2O + SO2 -> H2SO3

Bình luận (0)
Vương Nguyên Ngọc
10 tháng 5 2018 lúc 21:17

Câu 1 :

Chất tan : đường

Dung môi : nước

Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan là dung dịch bão hoà .

Bình luận (0)
Thanh Nguyenthi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 2 2020 lúc 20:18

a. Gọi công thức X là HxSyOz

Ta có:

\(x:y:z=\frac{0,25}{1}:\frac{4}{32}:\frac{8}{16}=0,25:0,125:0,5=2:1:4\)

Vậy Công thức X là H2SO4

X là axit, tên là Axit sunfuric

b. \(n_{O2}=\frac{7,2.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{H2SO_4}=\frac{1,2}{4}=0,3\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tranxuanrin
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Dương
29 tháng 8 2018 lúc 21:21

Cho hỏi 200 ml HCl ; 200 ml H2SO4 hay sao v; :3 nếu ko phải như thế này mk bí

Bình luận (12)
Erica Amelinda
Xem chi tiết
Nguyễn Công Quốc Huy
5 tháng 11 2017 lúc 22:52

a, Vì Ag đứng ngay sau Cu trong dãy hoạt động

=> M phản ứng với cả 2 dd, phản ứng với dd Ag trước dd Cu sau

PTHH

\(M+3AgNO_3\) \(\rightarrow\)\(M\left(NO_3\right)_3+3Ag\) (1)

0,03 0,03 0,03 mol

\(2M+3Cu\left(NO_3\right)_2\)\(\rightarrow\)\(2M\left(NO_3\right)_3+3Cu\) (2)

\(n_{AgNO_3}=0,2.0,15=0,03\) mol

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1.0,15=0,015\) mol

Theo pt (1) \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,03\) mol => \(n_{M\left(1\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ag}=0,01\) mol

=> \(m_{Ag}=0,03.108=3,24g\)

=>\(m_{Cu\left(pt2\right)}=3,72-3,24=0,48g\)

=> \(n_{Cu}=\dfrac{0,48}{64}=0,0075\) mol

=> \(n_{M\left(2\right)}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=0,005\) mol

=> \(n_M=0,005+0,01=0,015\) mol

=> \(M_M=\dfrac{m}{n}=\dfrac{0,405}{0,015}=27\) (g/mol)

=> M là Nhôm ( Al )

Bình luận (0)
Đào Khánh Linh
Xem chi tiết
Hải Đăng
24 tháng 5 2018 lúc 9:05

Bài 1:

Đạt kí hiệu và nguyên tử khối kim loại nhóm IIA chưa biết là M và a, b lần lượt là số mol Na và M trong hỗn hợp

Các phương trình phản ứng:

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\left(1\right)\)

\(a\left(mol\right)\rightarrow0,5a\left(mol\right)\)

\(M+2H_2O=M\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\left(2\right)\)

\(b\left(mol\right)\rightarrow b\left(mol\right)\)

Theo bài cho ta có hệ phương trình toán học:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{hh}=m_{Na}+m_M=23a+Mb=0,297\left(I\right)\\n_{H_2}=0,5a+b=\dfrac{56}{22400}=0,0025mol\left(II\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow Từ\left(II\right)a=0,005-2b\) thế vào ( I) rồi rút gọn ta được:

\(b\left(M-46\right)=0,182hayb=\dfrac{0,182}{M-46}\left(III\right)\)

Điều kiện: \(0< b< 0,0025vàM>46\) thuộc nhóm IIA

M 87,6 137
B 0,0044 0,002
Sai ( Ba )

Vậy M là Ba ( Bari )

\(b=0,002\Rightarrow m_{Ba}=0,002.137=0,274g\)

\(m_{Na}=0,297-0,274=0,023gam\)

Bình luận (1)
bwhere
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng
Xem chi tiết