Khi Nhật Bản trở về châu Á, Nhật vẫn còn coi trọng quan hệ với
A. Mĩ và Tây Âu.
B. Nga và Trung Quốc.
C. Hàn Quốc và Ấn Độ.
D. Việt Nam và Mông Cổ.
Câu 1. Nước đứng đầu Châu Á về xuất khẩu lúa gạo là?
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam
B. Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan
D. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc
Khi Nhật Bản trở về châu Á, Nhật vẫn còn coi trọng quan hệ với
A. Mĩ và Tây Âu.
B. Nga và Trung Quốc.
C. Hàn Quốc và Ấn Độ.
D. Việt Nam và Mông Cổ.
Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản
C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét
Những nước công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử…phát triển mạnh ở:
A. Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản
B. Trung Quốc, Thái Lan và Nhật Bản
C. Nhật Bản, Việt Nam và Hàn Quốc
D. Nhật Bản, Hàn Quốc và Cô-oét
Sản xuất lương thực( nhất là lúa gạo) một số nước ở châu Á đã đạt được kết quả vượt bậc
A. Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Xin-ga-po
B. Ấn Độ, Việt Nam, Hàn Quốc, Nhật Bản
C. Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
D. Ấn Độ, Nhật Bản, Thái Lan, Mianma
Câu 4. Trong nhiều năm qua, nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất ở Châu Á là
A. Trung Quốc. B. Ấn Độ. C. Nhật Bản. D. Hàn Quốc.
Câu 5. Ý nào dưới đây không đúng khi nói về nền kinh tế châu Á?
A. Còn đang phát triển với trình độ thấp. B. Phát triển nhanh với trình độ cao.
C. Chủ yếu còn dựa vào nông nghiệp. D. Phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu.
Quốc gia nào có trình độ phát triển kinh tế-xã cao nhất Châu Á ? A. Trung Quốc. B. ẤN độ C. Hàn Quốc D. Nhật Bản
Đáp án D. Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng thứ 2 thế giới và là nước có kinh tế – xã hội phát triển toàn diện
Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Phi.
C. Châu Đại Dương. D. Cả a và b.
Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai. D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại
D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét. D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á và Tây Nam Á. B. Tây Nam Á và Trung Á.
C. Đông Á, Nam Á. D. Trung Á, Đông Á.
Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp mới B. công nghiệp phát triển.
C. đang phát triển. D. kém phát triển.
Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp phát triển. B. đang phát triển.
C. công nghiệp mới. D. kém phát triển.
Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:
A. Thái Lan Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a
C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:
A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là.
C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu
Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. A-rập Xê-út
C. Nhật Bản D. Trung Quốc
Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:
A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,
C. Có trình độ thâm canh cao.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi.
Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á. B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ. B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên. D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang. D. A-mua và Ô-bi.
Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á?
A. Phía tây nam. B. Phía đông bắc.
C. Ven các biển và đại dương. D. Ở giữa.
Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. Than đá. B. Sắt. C. Đồng. D. Dầu mỏ.
hơi nhìu nhưng mình nghĩ các bạn làm đc =)))
giúp mình nha =33
Câu 1 : Phần đất liền Châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. Châu Âu. B. Châu Phi.
C. Châu Đại Dương. D. Cả a và b.
Câu 2 : Thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á là
A. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. B. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.
C. Trung Quốc, Hàn Quốc, Mã Lai. D. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.
Câu 3 : Đặc điểm kinh tế các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan là
A. Mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh.
B. Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới.
C. Tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại
D. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp.
Câu 4 : Các quốc gia nào sau đây thuộc nhóm nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, có nhiều ngành hiện đại?
A. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan. B. Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan.
C. Mi-an-ma, Lào, Băng-la-đét. D. Bru-nây, Arap-xê-út, Cô-oét.
Câu 5 : Khu vực nào sau đây tập trung các nước có nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào khai thác khoáng sản dầu khí ?
A. Tây Nam Á và Trung Á B. Đông Nam Á, Nam Á
C. Đông Nam Á và Tây Nam Á D. Đông Á và Đông Nam Á
Câu 6 : Có nền kinh tế giàu có nhưng trình độ phát triển chưa cao là những quốc gia thuộc khu vực nào sau đây?
A. Đông Nam Á và Tây Nam Á. B. Tây Nam Á và Trung Á.
C. Đông Á, Nam Á. D. Trung Á, Đông Á.
Câu 7 : Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp mới B. công nghiệp phát triển.
C. đang phát triển. D. kém phát triển.
Câu 8 : Lào là quốc gia thuộc nhóm nước
A. công nghiệp phát triển. B. đang phát triển.
C. công nghiệp mới. D. kém phát triển.
Câu 9 : Các nước có sản lượng lúa nhiều nhất, nhì thế giới là:
A. Thái Lan Việt Nam B. Trung Quốc, Thái Lan
C. Ấn Độ, Việt Nam D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 10 : Hiện nay, quốc gia có số lượng gạo xuất khẩu dứng hàng thứ nhất và thứ nhì thế giới là :
A. Thái Lan, Việt Nam B. Trung Quốc, In-đô-nê-xi-a
C. Ấn Độ, Băng-la-đét D. Trung Quốc, Ấn Độ
Câu 11 : Các nước khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa có các loại cây trồng chủ yếu:
A. Lúa mì, bông, chà là. B. Lúa gạo, ngô, chà là.
C. Lúa gạo, ngô, chè. D. Lúa gạo, lúa mì cọ dầu
Câu 12 : Nhận xét nào sau sau đây không đúng về đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của các nước châu Á
A. Sản xuất công nghiệp rất đa dạng ở các nước châu Á.
B. Hầu hết các nước phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất công nghiệp của các nước châu Á phát triển nhất trên thế giới.
D. Sản xuất công nghiệp không đều giữa các nước châu Á.
Câu 13 : Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:
A. Việt Nam B. A-rập Xê-út
C. Nhật Bản D. Trung Quốc
Câu 14 : Sản lượng lúa của Việt Nam, Thái Lan thấp hơn trung Quốc, Ấn Độ nhưng xuất khẩu gạo đứng hàng đầu thế giới vì:
A. Việt Nam, Thái Lan ít dân so với Trung Quốc, Ấn Độ.
B. Đầu tư nhiều máy móc trong sản xuất nông nghiệp,
C. Có trình độ thâm canh cao.
D. Tất cả đều sai.
Câu 15 : Tây Nam Á không tiếp giáp châu lục nào sau đây?
A. châu Á. B. châu Âu. C. châu Mĩ. D. châu Phi.
Câu 16 : Tây Nam Á không tiếp giáp với khu vực và châu lục nào sau đây?
A. Khu vực Nam Á. B. Châu Đại Dương.
C. Châu Âu. D. Châu Phi.
Câu 17 : Dạng địa hình chủ yếu ở Tây Nam Á là
A. đồng bằng châu thổ. B. núi và cao nguyên.
C. bán bình nguyên. D. sơn nguyên và bồn địa.
Câu 18 : Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hệ thống sông
A. Ti-grơ và Ơ-phrát. B. Ấn – Hằng.
C. Hoàng Hà, Trường Giang. D. A-mua và Ô-bi.
Câu 19 : Đồng bằng Lưỡng Hà nằm ở vị trí nào của khu vực Tây Nam Á?
A. Phía tây nam. B. Phía đông bắc.
C. Ven các biển và đại dương. D. Ở giữa.
Câu 20 : Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực Tây Nam Á là
A. Than đá. B. Sắt. C. Đồng. D. Dầu mỏ.
Cuộc phát kiến địa lí các thương nhân Châu Âu chủ yếu hướng về đâu?
A. Ấn Độ và các nước Phương Đông.
B. Trung Quốc và các nước phương Đông.
C. Nhật Bản và các nước Phương Đông.
D. Ấn Độ và các nước Phương Tây
Em hãy giải thích vì sao cuối thế kỉ XIX Nhật Bản thoát khỏi số phận là một nước thuộc địa, còn Trung Quốc, Việt Nam và các nước khác ở châu Á đều trở thành thuộc địa của TD phương Tây?
Tham khảo:
Lưu ý: tình hình TQ và VN lúc cải cách giống nhau.