Đặt I = ∫ 1 2 2 m x + 1 d x (m là tham số thực). Tìm m để I = 4
A. – 1
B. – 2
C. 1
D. 2
Bài 1( đặt phép chia theo cột dọc) Tìm giá trị của m để x^2-(m+1).x+4 chia hết cho x-1 Bài 2 Tìm a để đơn thức f(x) =x^4 - 5x^2+a chia hết cho đa thức g(x) =x^2-3+2 mong mọi người giúp đỡ
Bài 1:
Để \(x^2-\left(m+1\right)x+4⋮x-1\Leftrightarrow4-m=0\Leftrightarrow m=4\)
Bài 2:
Sửa đề bài chút: g(x) = x^2 -3x +2
Để f(x) chia hết g(x) <=> a - 4 = 0 <=> a = 4
Bài 1. Giải các phương trình bậc cao bằng phương pháp đặt ẩn phụ
1. (x2-6x)2-2(x-3)2+2=0
2. x4-2x3+x=2
Bài 2: Giải các phương trình sau ( nhóm sau đó đặt ẩn phụ)
1. x2+(\(\frac{x}{x-1}\))2=8
2. \(\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2}\)+\(\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-2\right)^2}\)=\(\frac{40}{49}\)
Bài 3: Giải các phương trình sau ( nhóm sau đó đặt ẩn phụ)
1. \(\frac{1}{x^2}\)+x2=4+\(\frac{1}{x}\)-x
2. x2+\(\frac{1}{4x^2}\)=2x-\(\frac{1}{x}\)+1
Bài 4: Giải các phương trình sau ( nhóm sau đó đặt ẩn phụ)
1. (x2-x+1)2+5x4=6x2(x2-x+1)
2. 5\(\left(\frac{x^2-4}{x^2-1}\right)\)-\(\left(\frac{x+2}{x-1}\right)^2\)-4\(\left(\frac{x-2}{x+1}\right)^2\)=0
Bài 1:
1.
\((x^2-6x)^2-2(x-3)^2+2=0\)
\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x+9)+2=0\)
\(\Leftrightarrow (x^2-6x)^2-2(x^2-6x)-16=0\)
Đặt $x^2-6x=a$ thì pt trở thành:
$a^2-2a-16=0$
$\Leftrightarrow a=1\pm \sqrt{17}$
Nếu $a=1+\sqrt{17}$
$\Leftrightarrow x^2-6x=1+\sqrt{17}$
$\Leftrightarrow (x-3)^2=10+\sqrt{17}$
$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10+\sqrt{17}}$
Nếu $a=1-\sqrt{17}$
$\Rightarrow x=3\pm \sqrt{10-\sqrt{17}}$
Vậy.........
2.
$x^4-2x^3+x=2$
$\Leftrightarrow x^3(x-2)+(x-2)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x^3+1)=0$
$\Leftrightarrow (x-2)(x+1)(x^2-x+1)=0$
Thấy rằng $x^2-x+1=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0$ nên $(x-2)(x+1)=0$
$\Rightarrow x=2$ hoặc $x=-1$
Vậy.......
Bài 2:
1.
ĐKXĐ: $x\neq 1$. Ta có:
\(x^2+(\frac{x}{x-1})^2=8\)
\(\Leftrightarrow x^2+(\frac{x}{x-1})^2+\frac{2x^2}{x-1}=8+\frac{2x^2}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow (x+\frac{x}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)
\(\Leftrightarrow (\frac{x^2}{x-1})^2=8+\frac{2x^2}{x-1}\)
Đặt $\frac{x^2}{x-1}=a$ thì pt trở thành:
$a^2=8+2a$
$\Leftrightarrow (a-4)(a+2)=0$
Nếu $a=4\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=4$
$\Rightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Rightarrow x=2$ (tm)
Nếu $a=-2\Leftrightarrow \frac{x^2}{x-1}=-2$
$x^2+2x-2=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{3}$ (tm)
Vậy........
2. ĐKXĐ: $x\neq 0; 2$
$(\frac{x-1}{x})^2+(\frac{x-1}{x-2})^2=\frac{40}{49}$
$\Leftrightarrow (\frac{x-1}{x}+\frac{x-1}{x-2})^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$
$\Leftrightarrow 4\left[\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}\right]^2-\frac{2(x-1)^2}{x(x-2)}=\frac{40}{49}$
Đặt $\frac{(x-1)^2}{x(x-2)}=a$ thì pt trở thành:
$4a^2-2a=\frac{40}{49}$
$\Rightarrow 2a^2-a-\frac{20}{49}=0$
$\Rightarrow a=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$
$\Leftrightarrow 1+\frac{1}{x(x-2)}=\frac{7\pm \sqrt{209}}{28}$
$\Leftrightarrow \frac{1}{x(x-2)}=\frac{-21\pm \sqrt{209}}{28}$
$\Rightarrow x(x-2)=\frac{28}{-21\pm \sqrt{209}}$
$\Rightarrow (x-1)^2=\frac{7\pm \sqrt{209}}{-21\pm \sqrt{209}}$.
Dễ thấy $\frac{7+\sqrt{209}}{-21+\sqrt{209}}< 0$ nên vô lý
Do đó $(x-1)^2=\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}$
$\Leftrightarrow x=1\pm \sqrt{\frac{7-\sqrt{209}}{-21-\sqrt{209}}}$
Vậy........
Bài 3:
ĐKXĐ: $x\neq 0$
PT $\Leftrightarrow (x-\frac{1}{x})^2+2=4-(x-\frac{1}{x})$
Đặt $x-\frac{1}{x}=a$ thì pt trở thành:
$a^2+2=4-a$
$\Leftrightarrow a^2+a-2=0$
$\Leftrightarrow (a-1)(a+2)=0\Rightarrow a=1$ hoặc $a=-2$
Nếu $a=1\Leftrightarrow x^2-1=x$
$\Leftrightarrow x^2-x-1=0\Rightarrow x=\frac{1\pm \sqrt{5}}{2}$
Nếu $a=-2\Leftrightarrow x^2-1=-2x$
$\Leftrightarrow x^2+2x-1=0\Rightarrow x=-1\pm \sqrt{2}$
Vậy............
2. ĐKXĐ: $x\neq 0$
\(x^2+\frac{1}{4x^2}=2x-\frac{1}{x}+1\)
$\Rightarrow 4x^2+\frac{1}{x^2}=8x-\frac{4}{x}+4$
$\Rightarrow (2x-\frac{1}{x})^2+4=4(2x-\frac{1}{x})+4$
Đặt $2x-\frac{1}{x}=a$ thì pt trở thành:
$a^2+4=4a+4$
$\Leftrightarrow a(a-4)=0\Rightarrow a=0$ hoặc $a=4$
Nếu $a=0\Leftrightarrow 2x-\frac{1}{x}=0$
$\Rightarrow 2x=\frac{1}{x}\Rightarrow x=\pm \sqrt{\frac{1}{2}}$
Nếu $a=4\Rightarrow 2x^2-4x-1=0\Rightarrow x=\frac{2\pm \sqrt{6}}{2}$
Biết {M} biểu diễn số phức Z là (d): x-y-2 = 0. Đặt W = Z+1-i. Tìm W m i n
A. W m i n = 2
B. W m i n = 2
C. W m i n = 2 2
D. W m i n = 4
Bài 1
a) x2 . \(\sqrt{7}\) =\(\frac{\sqrt{6363}}{\sqrt{707}}\)
b) x =\(\sqrt{2x-1}\)
Bài 2
Cho M =(2-\(\frac{x-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)).(2+\(\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)) với x ≥ 0; x ≠ 1
a) Rút gọn M
b)Đặt P = M +\(\sqrt{x}\). Tìm GTLN của P.
Mấy cái này chỉ đơn giản là sử dụng các phép biến đổi đơn giản của biểu thức chứa căn bậc hai thôi nên bạn chú ý xem lại các bài trong SGK là làm được rồi! Chúc bạn học tốt nhé!
a) \(x^2.\sqrt{7}=\frac{\sqrt{6363}}{\sqrt{707}}=\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow x^2=\frac{3}{\sqrt{7}}=\frac{3\sqrt{7}}{7}\Rightarrow x=\)\(\left[{}\begin{matrix}-\sqrt{\frac{3\sqrt{7}}{7}}\\\sqrt{\frac{3\sqrt{7}}{7}}\end{matrix}\right.\)
b) ĐKXĐ: \(x\ge\frac{1}{2}\)
PT \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2=2x-1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn)
Bài 1: Tìm các số nguyên m để hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3m\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\)có nghiệm (x;y) thỏa mãn x2 + xy = 30
Bài 2: Cho phương trình x2 - mx + m - 1 = 0
a) Tìm m sao cho phương trình có 2 nghiệm x1;x2 mà nghiệm này gấp đôi nghiệm kia
b) Đặt A = x12 + x22 - 6x1x2
+ Tìm m để A = 8
+ Tìm GTNN của A
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3m\\x-2y=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=m+1\\x=2m-1\end{matrix}\right.\)
\(x^2+xy=30\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2+\left(2m-1\right)\left(m+1\right)-30=0\)
\(\Leftrightarrow6m^2-3m-30=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(a+b+c=1-m+m-1=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
a/ TH1: \(x_1=2x_2\Rightarrow1=2\left(m-1\right)\Rightarrow m=\frac{3}{2}\)
Th2: \(x_2=2x_1\Rightarrow m-1=2\Rightarrow m=3\)
b/ \(A=x_1^2+x_2^2-6x_1x_2\)
\(A=1+\left(m-1\right)^2-6\left(m-1\right)=8\)
\(\Rightarrow\left(m-1\right)^2-6\left(m-1\right)-7=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m-1=-1\\m-1=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=8\end{matrix}\right.\)
\(A=\left(m-1\right)^2-6\left(m-1\right)+1=\left(m-1\right)^2-6\left(m-1\right)+9-8\)
\(A=\left(m-1-3\right)^2-8=\left(m-4\right)^2-8\ge-8\)
\(\Rightarrow A_{min}=-8\) khi \(m=4\)
Dạng 1: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung.
Bài 3: Tìm x biêt
f. 4x (x + 1) = 8 (x + 1)
h. x2 - 4x =0
l. 2x (x - 2) - (2 - x)2 = 0
k. (1 -x)2 - 1 +x =0
i. (x - 3)3 + 3 - x =0
m) x+ 6x2 = 0
n. (x +1) = (x +1)2
f) \(4x\left(x+1\right)=8\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
h) \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
i) \(2x\left(x-2\right)-\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(2x-x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=\pm2\)
k) \(\left(1-x\right)^2-1+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)^2-\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
l) \(\left(x-3\right)^3+3-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\Leftrightarrow x=4\end{matrix}\right.\)
m) \(x+6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-1}{6}\end{matrix}\right.\)
n) \(\left(x+1\right)=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+1-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)
f ) \(4x\left(x+1\right)=8\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x+1\right)-8\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
h ) \(x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=4\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
I ) \(2x\left(x-2\right)-\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x\left(2-x\right)-\left(2-x\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2x-2+x\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(-2-x\right)\left(2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-2-x=0\\2-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
K ) \(\left(1-x\right)^2-1+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)^2-\left(1-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(1-x\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1-x=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
i ) \(\left(x-3\right)^3+3-x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^3-\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^2-1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\\left(x-3\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x-3=1\\x-3=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
m ) \(x+6x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1+6x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\1+6x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\6x=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{1}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
n ) \(x+1=\left(x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)-\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(1-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
Bài 2 : [Đặt tính chia cột dọc ( làm ra vỏe chụp càng tốt ạ )] Thực hiện phép chia f(x) cho g(x) để tìm thương và dư :
a) f(x) = 4x^3 - 3x^2 +1 ; g(x)= x^2+2x-1
b) f(x) = 2-4x+3x^4+7x^2-5x^3;g(x)= 1+2x-4x
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử ( Phương pháp đặt thừa số chung ).
a) 2a2b(x + y) - 4a3b(-x - y);
b) xm + 1 + xm;
c) xm + 2 - xm + 1
1.a)\(2a^2b\left(x+y\right)-4a^3b\left(-x-y\right)\)
\(=2a^2b\left(x+y\right)+4a^3b\left(x+y\right)\)
\(=2a^2b\left(1+2a\right)\left(x+y\right)\)
b)\(x^{m+1}+x^m\)
\(=x^m.x+x^m\)
\(=x^m\left(x+1\right)\)
c)\(x^{m+2}-x^{m+1}\)
\(=x^{m+1}.x-x^{m+1}\)
\(=x^{m+1}\left(x-1\right)\)
2 dòng điện thẳng đặt vuông góc với nhau , không nối với nhau tại điểm bắt chéo , cùng nằm trong 1 mặt phẳng . dòng I1 đặt dọc theo trục Ox , dòng I2 đặt dọc theo trục Oy . chiều các dòng đó cùng chiều với trục tọa độ :
a) lập biểu thức tính cảm ứng từ tại các điểm trên đường thẳng y=-x , chỉ rõ chiều của các vecto cảm ứng từ tại các điểm trên đường đó
b) tìm những điểm mà cảm ứng từ tại đó bằng 0 nếu I1=I2 .
HƯỚNG DẪN : 1) B=B1+B2=2.10-7(I1+I2)/\(\left|x\right|\) ; 2) nằm trên đường y=x
Mn giúp mình làm bài tập này với ạ!
* Giải các phương trình sau( đặt ẩn phụ):
a)(x^2+x)^2 + 4(x^2+x) - 12 = 0
b)(x^2+2x+3)^2 - 9(x^2+2x+3) + 18 = 0
c)(x-2)(x+2)(x^2-10) = 72
d)x(x+1)(x^2+x+1) = 42
e)(x-1)(x-3)(x+5)(x+7) - 297 = 0
f)x^4 - 2x^2 - 144x - 1295 = 0
a, Đặt (x2 +x ) = t ta có:
=> t2 + 4t - 12 = 0
=> ( t + 2)2 - 16 = 0
=> ( t + 2)2 - 42 = 0
=> ( t -2)( t + 6) = 0
=>\(\left[{}\begin{matrix}t-2=0\\t+6=0\end{matrix}\right.\)
Thay t = x2 + x
- x2 + x -2 = 0 => (x+2)(x-1) = 0 => \(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
- x2 + x + 6 = 0 => (x+3)(x-2) = 0 => \(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)