Cho 6,2 gam metylamin ( C H 3 N H 2 ) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 gam.
B. 13,5 gam.
C. 8,10 gam.
D. 0,85 gam.
Cho a gam axit glutamic tác dụng với NaOH vừa đủ cô cạn thu được (a + 8,8)g chất rắn. Nếu cho a gam axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng HCl cần dùng là
A. 7,3g
B. 14,6g
C. 29,2g
D. 58,4g
a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Theo PTHH :
$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
b) $n_{HCl} = 2n_{Fe} = 0,4(mol)$
$m_{HCl} = 0,4.36,5 = 14,6(gam)$
c) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o}2H_2O$
Theo PTHH :
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 2,24(lít)$
$n_{H_2O} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$m_{H_2O} = 0,2.18 = 9(gam)$
Bài 1: Cho 10,7 gam một hỗn hợp X gồm Al và MgO tác dụng vừa đủ với dung
dịch axit HCl 0,5M thu được 3,7185 lít khí H 2 đo ở đkc.
a. Tính % theo khối lượng các chất trong X.
b. Tính thể tích axit HCl đã dùng.
Bài 2: Cho 6,5 (g) kẽm tác dụng với 100 (g) dung dịch HCl 14,6%
a. Viết phương trìh phản ứng xẩy ra?
b. Tính thể tích thì thoát ra ở (đkc)?
c. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi phản ứng kết thúc?
Bài 3 :Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cần dùng V lít khí H 2 (ở
đkc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước.
a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ?
b. Tính giá trị của m và V ?
SOS tớ các cou ơi TT
Bài 1
\(a.n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15mol\\ 2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,1 0,3 0,1 0,15
\(\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{10,7}\cdot100=25,23\%\\ \%m_{MgO}=100-25,23=74,77\%\)
\(b.n_{MgO}=\dfrac{10,7-0,1.27}{40}=0,2mol\\ MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
0,2 0,4
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,3+0,4}{0,5}=1,4l\)
Bài 2:
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=100.14,6\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: m dd sau pư = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\%\approx12,79\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{106,3}.100\%\approx6,87\%\end{matrix}\right.\)
Bài 2 :
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6\%.100}{100\%.36,5}=0,4\left(mol\right)\)
a) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
0,1 0,4 0,1 0,1
b) Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\)
\(\Rightarrow V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(m_{ddspu}=6,5+100-0,1.2=106,3\left(g\right)\)
\(C\%_{ddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,4-0,1.2\right).36,5}{106,3}.100\%=6,87\%\)
\(C\%_{ZnCl2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\%=12,79\%\)
Cho 15 gam hỗn hợp anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 24,125 gam
B. 20,180 gam
C. 23,875 gamB. 20,180 gam
D. 22,925 gam
Cho 15 gam hỗn hợp X gồm anilin, metylamin và đimetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng muối thu được là
A. 16,825 gam
B. 20,18 gam
C. 21,123 gam
D. 15,925 gam
Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được là
A. 21,123 gam.
B. 15,925 gam.
C. 16,825 gam.
D. 20,18 gam.
Đáp án C
+ n H C l = 0 , 05 m o l ⇒ m m u ố i = m a min + m H C l = 15 + 0 , 05 . 36 , 5 = 16 , 825 g a m
: Cho 16 gam Kẽm tác dụng vừa đủ với axit Sunfuric theo phương trình
Zn + HCl à ZnCl2 + H2
c) Tính khối lượng axit clohiđric (HCl) đã dùng cho phản ứng trên
\(n_{Zn}=\dfrac{16}{65}\approx 0,25(mol)\\ Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2\\ \Rightarrow n_{HCl}=2n_{Zn}=0,5(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25(g)\)
phản ứng với axit sunfuric nhưng phương trình là HCl :) ?
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=\dfrac{16}{65}=0,25\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2n_{Zn}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
cho 11.2 gam sắt tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch axit hcl
khi cho nhôm tác dụng với axit h2so4 19.6 % vừa đủ cũng thu được lượng hidro như trên . tính khối lượng nhôm đã lấy và khối lượng dung dịch axit đã dùng
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)
0,2----0,4----------0,2--------0,2 ( mol )
nFe= 11,2/56=0,2 mol => nH2 = 0,2 mol
\(2Al+3H_2SO_4->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
nAl = (0,2:3).2=2/15 mol
mAl= (2/15 ).27=3,6 gam
nH2SO4 =0,2 mol => nH2SO4 =0,2.98=19,6 gam
=> mddH2SO4 = (19,6/19,6).100=100 gam dung dịch
Vậy...
Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Theo đề bài, ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(1\right)}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{H_2\left(2\right)}=n_{H_2\left(1\right)}=0,2\left(mol\right)\\ =>n_{Al}=\dfrac{2.0,2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ =>m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\\ n_{H_2SO_4}=n_{H_2\left(2\right)}=0,2\left(mol\right)\\ =>m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\\ =>m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{19,6}=100\left(g\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2 (1)
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (2)
Ta có : nFe = \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
Cứ 1 mol Fe --> 1 mol H2 (1)
0,2 mol --> 0,2 mol => nH2 (2) = 0,2 mol
Ta lại có: Cứ 2 mol Al --> 3 mol H2SO4 --> 3 mol H2
\(\dfrac{2}{15}\) mol <-- 0,2 mol <-- 0,2 mol
=> mAl = \(\dfrac{2}{15}\times27\) = 3,6 (g)
=> \(m_{H_2SO_4\left(ct\right)}\) = 0,2 x 98 = 19,6 (g)
=> \(m_{dd.Axit}\) = \(\dfrac{19,6}{19,6\%}\) = 100 (g)
Vậy ..............................
1) Cho 15,3 gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m =? b. Tính khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng? c. Tính C% của muối thu được? 2) Cho m gam nhôm oxit tác dụng vừa đủ với 54,75 gam dung dịch axit clohiđric 20% a. Tìm giá trị m=? b. Tính C% của muối thu được?
1)
a, \(n_{Al}=\dfrac{15,3}{102}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,15 0,9 0,3
\(m_{ddHCl}=\dfrac{0,9.36,5.100}{20}=164,25\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 15,3 + 164,25 = 179,55 (g)
c, \(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,3.133,5.100\%}{179,55}=22,31\%\)
2)
a, \(m_{HCl}=54,75.20\%=10,95\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,05 0,3 0,1
\(m_{Al_2O_3}=0,05.102=5,1\left(g\right)\)
b, mdd sau pứ = 5,1 + 54,75 = 59,85 (g)
\(C\%_{ddAlCl_3}=\dfrac{0,1.133,5.100\%}{59,85}=22,31\%\)