Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lan Anh Vu
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
25 tháng 11 2017 lúc 19:10

Nhiệt phân 4 muối trên nhận ra:

+NH4Cl khi nhiệt phân sẽ cho khí NH3 và HCl

+NH4HCO3 sẽ cho NH3;CO2

+NaNO3 sẽ cho O2

+NaNO2 ko bị nhiệt phân

tui là mọt sách @~@
Xem chi tiết
Phác Chí Mẫn
17 tháng 10 2017 lúc 12:49
Ca(HCO3)2 CaCO3 + H2O +

CO2

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 CaCO3 + 2H2O +

BaCO3

Ca(HCO3)2 + Na2CO3 CaCO3 + 2NaHCO3

Ca(HCO3)2 + NaOH CaCO3 + H2O + NaHCO3
Như Khương Nguyễn
17 tháng 10 2017 lúc 12:52

1, \(Ca\left(HCO_3\right)_2-t^o->CaO+2CO_2+H_2O\)

\(2.Ca\left(HCO_3\right)_2+2NaOH-->CaCO_3+Na_2CO_3+2H_2O\)

\(3.Ca\left(HCO_3\right)_2+Na_2CO_3-->2NaHCO_3+CaCO_3\)

\(4.5Ca\left(HCO_3\right)+3\left(NH_4\right)_2CO_3-->5CaCO_3+6NH_3+8CO_2+8H_2O\)

Xem hộ mk phương trình cuối nhé :) , mk không chắc lắm

Alice
Xem chi tiết
Elly Phạm
20 tháng 5 2018 lúc 20:35

Ta có NNaHSO4 = \(\dfrac{200\times12\%}{120}=0,2\) (mol)

NBa(HCO3)2 = \(\dfrac{100\times25,9\%}{259}=0,1\) (mol)

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 2H2O + Na2SO4 + 2CO2 + BaSO4

0,2 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,1 \(\rightarrow\) 0,2 \(\rightarrow\) 0,1

=> MNa2SO4 = 142 . 0,1 = 14,2 (gam)

=> VCO2 = 22,4 . 0,2 = 4,48 (lít)

=> MBaSO4 = 233 . 0,1 = 23,3 (gam)

Ta có Mdung dịch = Mtham gia - Mbay hơi - Mkết tủa

= 200 + 100 - 0,2 . 44 - 23,3

= 267,9 (gam)

=> C%Na2SO4 = \(\dfrac{14,2}{267,9}\) . 100 \(\approx\) 5,3 %

Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
17 tháng 7 2018 lúc 20:16

khí j

Nguyễn Hoàng Linh
17 tháng 7 2018 lúc 21:11

Trả lời giúp mình với

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Bình
26 tháng 11 2017 lúc 22:13

trích mẩu thử

chia mẫu thử làm hai loại sau khi nung nóng một thời gian thì sẽ bao gồm hai nhóm như sau:

nhóm 1:bị nhiệt phân hủy gồm:KHCO3,Mg(HCO3)2và Ba(HCO3)2

nhóm 2:không bị nhiệt phân hủy:NaSO3 và NaHSO4

khi nhiệt phân nhốm 1 ta có pthh:

2KHCO3\(\rightarrow\)K2CO3+CO2+H2O

Mg(HCO3)2\(\rightarrow\)MgCO3+CO2+H2O

Ba(HCO3)2\(\rightarrow\)BaCO3+CO2+H2O

như các pthh trên nếu sau khi nhiệt phân dd nào có chất kết tủa xuất hiện gồm có các dd:Mg(HCO3)2 và Ba(HCO3)2 còn không tạo kết tủa là dd KHCO3 sau khi nhiệt phân lọc tách hai kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được hai chất rắn đem hai chất rắn hòa tan vào nước nếu tạo dd là BaO của kết tủa BaCO3 còn lại là kết tủa MgCO3 của dd Mg(HCO3)2 các pthh có thể xảy ra:

MgCO3\(\rightarrow\)MgO+CO2

BaCO3\(\rightarrow\)BaO+CO2

BaO+H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2

cho nhóm hai tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu được ở trên các pthh có thể xảy ra là:

Na2SO3+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO3+2NaOH

2NaHSO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+Na2SO4+2H2O

Na2SO4+Ba(OH)2\(\rightarrow\)BaSO4+2NaOH

cả hai sau khi pư với Ba(OH)2 đều tạo kết tủa lọc tách kết tủa lấy dd thu được cho tác dụng tiếp với dd Ba(OH)2 nếu có kết tủa là dd Na2SO4 của dd NaHSO4 còn lại là dd Na2SO3

Phương Mai
26 tháng 11 2017 lúc 21:46

- Lấy mẫu thí nghiệm.

- Đun nóng các mẫu thí nghiệm thì thấy:

+ Một mẫu chỉ có khí không màu thoát ra là KHCO3.

PTHH: 2KHCO3 -> K2CO3 + CO2↑ + H2O

Phương Mai
26 tháng 11 2017 lúc 21:48

á lộn chết rùi

- Lấy mẫu thí nghiệm.

- Đun nóng các mẫu thí nghiệm thì thấy:

+ Một mẫu chỉ có khí không màu thoát ra là KHCO3.

2KHCO3 ->K2CO3 + CO2↑ + H2O

+ Hai mẫu vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa trắng là dung dịch

Mg(HCO3)2, dung dịch Ba(HCO3)2.(Nhóm I)

PTHH Mg(HCO3)2-> MgCO3 + CO2 ↑ + H2O

Ba(HCO3)2 -> BaCO3 + CO2 ↑ + H2O

+ Hai mẫu không có hiện tượng gì là dung dịch NaHSO4, dung dịch Na2SO3. (Nhóm II)

- Lần lượt cho dung dịch KHCO3 đã biết vào 2 dung dịch ở nhóm II.

+ Dung dịch có sủi bọt khí là NaHSO4:

PTHH 2NaHSO4 + 2KHCO3 -> Na2SO4 + K2SO­­4 + CO2 ↑ + 2H2O

+ Dung dịch không có hiện tượng là Na2SO3.

- Lần lượt cho dung dịch NaHSO4 vào 2 dung dịch ở nhóm I.

+ Dung dịch vừa có sủi bọt khí, vừa có kết tủa trắng là Ba(HCO3)2:

2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 -> BaSO4 + Na2SO­­4 +2 CO2↑ + 2H2O

+ Dung dịch chỉ có sủi bọt khí là Mg(HCO3)2.

2NaHSO4 + Mg(HCO3)2 -> MgSO4 + Na2SO­­4 +2 CO2↑ + 2H2O

Alice
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
29 tháng 9 2018 lúc 22:04

Gọi các chất lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5. Đun nóng thì chất 2 có khí thoát ra.
KHCO3 -----> K2CO3 + H2O + CO2
Chất 3,5 có khí và kết tủa
Mg(HCO3)2 ------> MgCO3 + H2O + CO2
Ba(HCO3)2 ------->BaCO3 + H2O + CO2
1,4 không có hiện tượng gì. Cho 2 vào 1,4. 1 có khí thoát ra
NaHSO4 + KHCO3 -------> Na2SO4 + K2SO4 + H2O + CO2
4 không có hiện tượng gì. Cho 1 vào 3,5. Chất 3 có khí thoát ra
Mg(HCO3)2 + NaHSO4 ----->Na2SO4 + MgSO4 + H2O + CO2
5 có khí và kết tủa
Ba(HCO3)2 + NaHSO4 ----->BaSO4 + Na2SO4 + H2O + CO2

OK

Bầu trời đêm
Xem chi tiết
Nhất Huy
Xem chi tiết
Huyền
3 tháng 9 2020 lúc 20:58

\(n_{CO_3^{2-}}+n_{SO_3^{2-}}+n_{SO_4^{2-}}=0.1\)

\(OH^-+HCO_3^-\rightarrow CO_3^{2-}+H_2O\)

\(n_{HCO_3^-}=n_{CO_3^{2-}}=0.1\)

\(\sum\left(n_{CO_3^{2-}}+n_{SO_3^{2-}}+n_{SO_4^{2-}}\right)=0.1+0.1=0.2\)

\(Ba^{2+}+\left(CO_3^{2-}+SO_3^{2-}+SO_4^{2-}\right)\rightarrow3\downarrow\)

\(\sum\left(n_{CO_3^{2-}}+n_{SO_3^{2-}}+n_{SO_4^{2-}}\right)=n_{Ba^{2+}}=0.2\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\)

\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=0.2\cdot1=0.2\left(l\right)\)

Nguyễn Trần Duy Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
11 tháng 6 2018 lúc 20:19

2.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho nước vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgCO3

+ Mẫu thử tan chất ban đầu là FeCl3, NaNO3, BaS, K2SO4 (I)

- Cho Ba(OH)2 vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa nâu đỏ chất ban đầu là FeCl3

2FeCl3 + 3Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2Fe(OH)3 + 3BaCl2

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là K2SO4

K2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2KOH

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là BaS, NaNO3 (II)

- Cho H2SO4 vào nhóm II

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaS

BaS + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2S

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaNO3

Ngô Thị Thu Trang
11 tháng 6 2018 lúc 21:13

2b.Nhận biết:

Cho hòa tan vào nước, chất không tan là BaCO3 va MgCO3
Đun nóng sẽ nhận được Ca(HCO3)2

PTHH:....
Dùng H2SO4 nhận được BaCO3

PTHH:.....
Còn lại là Na2CO3

Nhật Linh Đặng
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 11 2018 lúc 21:23

a) Cho đinh sắt vào dd CuSO4

Hiện tượng: đồng màu đỏ bám vào đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt màu hơn

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

b) Cho dd NaOH vào dd CuSO4

Hiện tượng: có kết tủa màu xanh lam, dd CuSO4 bị nhạt màu (nếu dư), mất màu (nếu pư hết)

PTHH: NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2

c) Cho dây bạc vào dd AlCl3

Hiện tượng: không có phản ứng vì Ag hoạt động yếu hơn nhôm nên không đẩy được nhôm ra khỏi dd muối

d) Cho CuO vào dd HCl

Hiện tượng: CuO tan trong dd HCl tạo thành dd màu xanh lam

PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O

e) Cho dd H2SO4 vào dd CaSO3

Hiện tượng: có khí bay hơi

PTHH: CaSO3 + H2SO4 → CaSO4 + SO2↑ + H2O

f) Cho dd NaOH vào dd NH4NO3

Hiện tượng: có khí bay hơi

PTHH: NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑ + H2O

g) Cho Mg vào dd Ba(NO3)2

Hiện tượng: không phản ứng vì Mg hoạt động yếu hơn Ba nên không thể đẩy được Ba ra khỏi dd muối

h) Cho Cu vào dd H2SO4 loãng

Hiện tượng: không có hiện tượng xảy ra vì Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không đẩy được hiđrô ra khỏi dd muối

i) Cho Ca(HCO3)2 vào dd NaOH loãng

Hiện tượng: có kết tủa trắng

PTHH: Ca(HCO3)2 + NaOH → CaCO3↓ + H2O + NaHCO3

j) Cho Fe vào dd H2SO4 đặc nóng

Hiện tượng: có khí bay hơi, khí có mùi hắc

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 (đn) → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O