Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là : AlCl 3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một chất nào dưới đây để nhận biết 4 dung dịch trên ?
A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H2SO4.
C. Dung dịch Ba(OH)2. D. Dung dịch AgNO3.
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Thực hiện các thí nghiệm sau.
(1) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].
(2) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(4) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(5) Sục khí CO2 vào dung dịch thủy tinh lỏng.
(6) Cho hỗn hợp chứa 1,5a mol Cu và a mol Fe3O4 vào dung dịch HCl loãng dư.
Sau khi kết thúc các thí nghiệm, số trường hợp có chất rắn (kết tủa) không tan là.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Chỉ dùng quỳ tím , có thể nhận biết ba dung dịch riêng biệt nào sau đây?
A. Ba(OH)2, NaCl, H2SO4.
B. H2SO4, HCl, KOH.
C. HCl, NaNO3, Ba(OH)2.
D. H2SO4, NaOH, KOH.
vì sao lại chọn C ạ? nếu cho quỳ tím vào các chất đáp án A cũng có thể phân biệt được ạ.
Ba(OH)2 -> xanh
NaCl -> không đổi
HCl -> đỏ
Có năm bình mất nhãn chứa: dung dịch HCOOH, dung dịch CH3COOH, ancol etylic, glixerol, dung dịch CH3CHO. Dùng những hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được cả 5 chất lỏng trên ?
A. AgNO3/NH3, quỳ tím.
B. Cu(OH)2, Na2CO3.
C. Nước brom, quỳ tím.
D. AgNO3/NH3, Cu(OH)2.
Để nhận biết 4 dung dịch trong 4 lọ mất nhãn :KOH, NH4Cl, Na2SO4, (NH4)2SO4, ta có thể chỉ dùng một thuốc thử nào trong các thuốc thử sau:
A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Ba(OH)2
Có 4 dung dịch: HCl, K2CO3, Ba(OH)2, KCl đựng trong 4 lọ riêng biệt. Nếu chỉ dùng quỳ tím thì có thể nhận biết được: A. HCl, Ba(OH)2 B. HCl, K2CO3, Ba(OH)2 C. HCl, Ba(OH)2, KCl D. Cả bốn dung dịch
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
(2) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
(3) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2.
(4) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2.
(5) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
(6) Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch Ca(HCO3)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp không thu được kết tủa là
A. 5
B. 4.
C. 3
D. 2.
Cho các chất sau: metan,etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cả 4 chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac
C. Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch Brom
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch kali pemangalat
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.
(2) Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3.
(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(6) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 6.
B. 3
C. 5
D. 4