Chứng tỏ hai phân thức 4 x 2 − 4 xy + y 2 y 3 − 6 y 2 x + 12 yx 2 − 8 x 3 và − 1 2 x − y với y≠2x bằng nhau.
Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm:
N(x)=-5x4-9x2-4
(phân tích ra hằng đẳng thức)
Ta có :-5x4< hoặc = 0(*)
-9x2< hoặc = 0(**)
-4<0(***)
TỪ (*);(**);(***) suy ra -5x4-9x2-4< hoặc = -4
Vậy đa thức N(x)=-5x4-9x2-4 là vô nghiệm (không có nghiệm)
Huỳnh Thị Thiên Kim: phân tích hằng đẳng thức
Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm :
Ta fai cho đa thức đó là : 0
Như sau :-5x^4-9x^2-4=0
Rồi tính như bài tim x bình thường
Cho hai đa thức :
\(P\left(x\right)=-2x^2+3x^4+x^3+x^2-\dfrac{1}{4}x\\ Q\left(x\right)=x^4+3x^2-4-4x^3-2x^2\)
Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
\(P\left(0\right)=3.0^4+0^3-0^2+\dfrac{1}{4}.0=0+0-0+0=0\)
\(Q\left(0\right)=0^4-4.0^3+0^2-4=0-0+0-4=-4\)
vậy Chứng tỏ x=0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
thu gọn
\(P\left(x\right)=3x^4+x^3\left(-2x^2+x^2\right)+\dfrac{1}{4}x=3x^4+x^3-x^2+\dfrac{1}{4}x\)
\(Q\left(x\right)=x^4-4x^3+\left(3x^2-2x^2\right)-4=x^4-4x^3+x^2-4\)
Lời giải:
Ta thấy:
$P(0)=-2.0^2+3.0^4+0^3+0^2-\frac{1}{4}.0=0$ nên $x=0$ là nghiệm của $P(x)$
$Q(0)=0^4+3.0^2-4-4.0^3-2.0^2=-4\neq 0$
Do đó $x=0$ không phải nghiệm của $Q(x)$
Chứng tỏ đa thức sau vô nghiệm: N(x)=-5x4-9x2-4
(phân tích ra hằng đẳng thức)
Toán 7
\(N=-\left(5x^4+9x^2+4\right)=-\left(5x^4+5x^2+4x^2+4\right)=-\left(5x^2+4\right)\left(x^2+1\right)< 0\)
Do đó: Đa thức N(x) vô nghiệm
Chứng tỏ rằng hai phân thức (x^2+4xy+4y^2)/(x+2y) và x+2y bằng nhau.
\(\dfrac{x^2+4xy+4y^2}{x+2y}=\dfrac{\left(x+2y\right)^2}{x+2y}=x+2y\left(đpcm\right)\)
Câu 1: chứng tỏ hai phân thức x+2/x-1 và (x+2)(×+1)/×^2-1 bằng nhau?
ta có
`((x+2)(x-1))/(x^2-1)`
`=((x+2)(x-1))/((x-1)(x+1))`
`=(x+2)/(x-1)`
`=> ((x+2)(x-1))/(x^2-1) = (x+2)/(x-1)`
Dùng định lý Vi – ét, hãy chứng tỏ rằng nếu tam thức a x 2 + bx + c có hai nghiệm x 1 , x 2 thì nó phân tích được thành a x 2 + bx + c = a(x - x 1 )(x - x 2 )
Phân tích các tam thức sau thành tích:
5 x 2 + 8x - 4
Cho hai đa thức: A= 5x^4-7x^2+4x+2-3x^3
B= 3x^3+6x^2-5x^4-2x-30
Chứng tỏ rằng hai đa thức trên không đồng thời có giá trị dương tại mỗi giá trị của x
A(x)=5x^4-3x^3-7x^2+4x+2
B(x)=-5x^4+3x^3+6x^2-2x-30
A(x)+B(x)=-x^2+2x-28=-(x-1)^2-27<0
=>A(x) và B(x) ko đồng thời dương
Bài 2 Cho hai đường thẳng xy x y , đường thẳng d cát xy và x y tại A và B. Kẻ tia phân giác AA của xABcắt x y tại A và tia phân giác BB của ABy cắt xy tại B . Hãy chứng tỏ rằng a AA BB b AA B AB B
co lam thi moi co an cau de the ma khong lam duoc hahahahahahahahaha
Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1 :
a) \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\)
b) \(\dfrac{1}{xy-x^2}-\dfrac{1}{y^2-xy}\)
Phân tích đa thức thành phân tử:
4 (xy + 4)2 - 16 (x + y)2
\(=\left[2\left(xy+4\right)-4\left(x+y\right)\right]\left[2\left(xy+4\right)+4\left(x+y\right)\right]=\left(2xy+8-4x-4y\right)\left(2xy+8+4y+4x\right)\\ =4\left(xy+4-2x-2y\right)\left(xy+4+2x+2y\right)\\ =4\left[x\left(y-2\right)-2\left(y-2\right)\right]\left[x\left(y+2\right)+2\left(y+2\right)\right]\\ =4\left(y-2\right)\left(y+2\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)