Hai yếu tố khí hậu ảnh hưởng trục tiếp đến sự hình thành đất là
A. lượng mưa và độ ẩm
B. ánh nắng và nhiệt độ
C. nhiệt độ và độ ẩm
D. lượng mưa và sức gió
Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển và phân bố của sinh vật, chủ yếu thông qua các yếu tố nào sau đây?
A.
Gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
B.
Nhiệt độ, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
C.
Khí áp, nước, độ ẩm không khí, ánh sáng.
D.
Khí áp, gió, nhiệt độ, nước, ánh sáng.
Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Các biểu hiện của biến đổi khí hậu là
A. sự nóng lên toàn cầu, mực nước biển dâng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
B. sự nóng lên toàn cầu, khí áp tăng, mực nước biến dâng.
C. khí áp tăng, độ ẩm tăng, gia tăng các hiện tượng khí tượng thuỷ văn cực đoan.
D. độ ẩm tăng, lượng mưa tăng, mực nước biển dâng.
Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây?
A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh.
B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh.
C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh.
Các yếu tố sử dụng để biểu hiện tình trạng thời tiết là
A. nhiệt độ, độ ẩm, khí áp, gió.
B. nhiệt độ, độ ẩm, nắng - mưa, gió.
C. ánh sáng, nhiệt độ, nắng - mưa.
D. khí áp, ánh sáng, nhiệt độ, gió.
Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:
A. đất đai theo độ cao. B. khí áp theo độ cao.
C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao. D. lượng mưa theo độ cao.
Sự phân tầng của thực vật theo độ cao ở vùng núi là do ảnh hưởng của sự thay đổi:
A. đất đai theo độ cao. B. khí áp theo độ cao.
C. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao. D. lượng mưa theo độ cao.
Sự phân tầng thực vật vùng núi theo độ cao là do ảnh hưởng của sự thay đổi:
A. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao B. khí áp theo độ cao
C. lượng mưa theo độ cao D. đất đai theo độ cao
5. Biểu hiện của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa là:
A. Nền nhiệt độ cao. B. Lượng mưa, độ ẩm lớn.
C. Phân mùa của khí hậu D. Tất cả đều đúng
6. Từ Bắc vào Nam, nhiệt độ có sự thay đổi theo hướng tăng dần phù hợp với lượng bức xạ mặt trời lớn hơn do:
A. Càng về Nam, càng gần xích đạo, góc chiếu mặt trời lớn hơn.
B. Càng gần xích đạo, khoảng cách giữa hai lần mặt trời lên thiên đỉnh dài hơn.
C. Càng vào Nam, tác động của gió mùa Đông Bắc yếu hơn.
D. Câu A + B đúng.
Câu 1: Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
1.Chuột sổng trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tô sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ. thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đât, lượng mưa, Hãy xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, đô ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thểi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái sống: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái không sống: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau: mức độ ngập nước, kiến, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, rắn hổ mang, áp suất không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá cây, độ tơi xốp của đất, lượng mưa. Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.
Có hai nhóm nhân tố sinh thái chính:
- Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh (sống): kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá cây.
- Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh (không sống): mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa.
+ Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: kiến, rắn hổ mang, cây gỗ, cây cỏ, sâu ăn lá.
+ Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh: mức độ ngập nước, độ dốc của đất, nhiệt độ không khí, ánh sáng, độ ẩm không khí, áp suất không khí, gỗ mục, gió thổi, thảm lá khô, độ tơi xốp của đất, lượng mưa
Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở hình 5.2 trang 16 và nội dung SGK, em hãy cho biết sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu xích đạo ẩm
Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức trên 25°c nóng quanh năm
_ lượng mưa cả năm khoảng từ 1500 đến 2500mm
_ cột mưa tháng nào cũng trên 170mm; mưa nhìu và tháng nào cũng có mưa
_ sự chênh lệch lượng mưa tháng thấp nhất với tháng cao nhất khoảng 70mm
Nhiệt độ : trên 25 độ C
Lượng mưa : từ 1500mm đến 2500 mm , mưa quanh năm
Sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu xích đạo ẩm:
- Nhiệt độ: Khí hậu xích đạo ẩm có nhiệt độ cao quanh năm:
+ Nhiệt độ trung bình năm khoảng 25oC – 28oC
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất rất nhỏ (khoảng 3oC).
+ Chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá cao, tới hơn 10oC.
- Lượng mưa: Khí hậu xích đạo ẩm có mưa nhiều và độ ẩm cao quanh năm
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 2500mm
+ Mưa phân bố tương đối đồng đều tất cả các tháng trong năm
+ Càng gần xích đạo mưa càng nhiều.
Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là: A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 20 độ C, khí hậu mát mẻ quanh năm. B. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9). C. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn. D. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.
Đặc điểm khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa là *
A. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, lượng mưa 1500 – 2000mm, thời tiết diễn biến thất thường.
B. nhiệt độ trung bình năm cao >20 độ C, khô hạn quanh năm.
C. nóng ẩm và mưa nhiều quanh năm.
D. nhiệt độ cao quanh năm, càng về chí tuyến mùa khô càng kéo dài (từ 3 – 9 tháng).