Cho các dung dịch: C H 3 C O O H , N a 2 S , B a C l 2 , H N O 3 , N H 4 C l , K N O 3 .
Số dung dịch có pH > 7 là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 5
1. Nêu hiện tượng và viết pthh xảy ra, nếu có:
a)Hòa tan Al vào dung dịch Axit HCl
b)Cho từ từ H2SO4vào dung dịch có chứa Cu(OH)2
c)Hòa tan Fe2O3 vào dung dịch Axit HCl
d)Cho Na vào cốc chứa nước
e)Cho Ag vào dung dịch H2SO4 loãng
f)Đốt cháy sắt trong bình chứa oxit
g)Cho Al2O3 vào dung dịch KOH
h)Ngâm Mg vào dung dịch NaCl
i)Nhỏ dung dịch HCl vào ống chứa dung dịch K2CO3
k)Cho dung dịch NaNO3 vào dung dịch H2SO4
L)Cho Fe vào dung dịch CuSO4
M)Cho Mg vào dung dịch AgNO3
a) HT: Al tan dần- có bọt khí k màu xuất hiện
PT: 2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2
b) HT: Cu(OH)2(↓) tan dần trong dd tạo ra dd màu xanh lam
( Cu(OH)2 sao tạo ra đc dd bn nhỉ ???=> Đề: Cho Cu(OH)2 khan vào dd H2SO4)
PT: Cu(OH)2+ H2SO4 -----> CuSO4+ 2H2O
c) HT: Fe2O3 tan dần- dd có màu nâu nhạt
PT: Fe2O3+ 6HCl -----> 2FeCl3+ 3H2
d) HT: Na tan dần- có khí k màu xuất hiện
PT: Na+ H2O----->NaOH+ 1/2H2
e) K có hiện tượng
f) HT: Fe cháy sáng trong kk tạo chất rắn màu nâu đen
PT: 3Fe+ 2O2----to->Fe3O4
g) HT: Al2O3 tan trong dd
PT: 2KOH+ Al2O3-----> 2KAlO2+ H2O
h) K có ht
i) HT: Có chất khí k màu xuất hiện
PT: K2CO3+ 2HCl -----> 2KCl+ CO2+ H2O
k) K có ht
L) HT: Fe tan dần trong dd, màu xanh lam của dd nhạt dần, có kim loại màu đỏ xuất hiện
PT: Fe+ CuSO4 ------> FeSO4+ Cu
M) HT: Mg tan trong dd- có kim loại màu trắng xuất hiện
PT: Mg+ 2AgNO3 -----> Mg(NO3)2+ 2Ag
Làm nhanh zùm mk!
Mai kiểm tra rồi
thank all
Mọi người giúp em làm bài tập các bài tập này nha. Bài nào cũng được ạ. Cảm ơn mọi người!
1. Hòa tan hết 26,5 gam NaCl trong 75 gam H2O ở 20°C được dung dịch X. Cho biết dung dịch X là bão hòa hay chưa bão hòa. Giải thích. Biết rằng độ tan của NaCl trong nước ở 20°C là 36 gam.
2. a) Hòa tan hết 7,18 gam NaCl vào 20 gam nước ở 20°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
b) Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối ăn bão hòa (ở 20°C), biết độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó là 36 gam.
3. Hòa tan hết 5,72 gam Na2CO3 . 10 H2O (sô đa tinh thể) vào 44,28 ml nước. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Cảm ơn mọi người
Cho 8g SO3 tác dụng hết với 92ml H2O thu được dung dịch A. Cho 6,2g Na2O hòa tan hết vào 93,8 ml H2O thu được dung dịch B. (khối lượng riêng của H2O là 1g/ml). Trộn nửa dung dịch A với nửa dung dịch B thu được 100ml dung dịch C.
a) Tính C% của dung dịch A và dung dịch B
b) Tính CM của dung dịch C.
bạn vô trang hóa này đi sẽ có nhiều người giúp bạn https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
Nêu và giải thích hiện tượng quan sát được trong các trường hợp sau đây:
a) Cho một mẩu Ca vào nước dư.
b) Cho K vào dung dịch FeCl3.
c) Cho bột Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3.
d) Cho từ từ cho đến dư dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH, và ngược lại.
e) Cho từ từ cho đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch Ba(OH)2.
f) Cho bột Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sau đó cho NaOH dư vào dung dịch thu được.
g) Cho Al tác dụng với dung dịch nước vôi trong.
h) Sục từ từ CO2 cho đến dư vào dung dịch natri aluminat.
i) Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat.
a. Hiện tượng: mẫu Ca tan dần và có khí không màu bay lên
b. Hiện tượng: mẫu kali tan dần và có khí không màu bay lên sau đó xuất hiện kết tủa nâu đỏ
c. Hiện tượng: mẫu Cu tan dần sau đó có chất rắn màu trắng bạc bám lên thanh đồng
d. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo và khi đổ ngược lại thì kết tủa đó tan dần
e. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
f. Hiện tượng: bột sắt tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa trắng xanh ( nếu để ngoài không khí kết tủa trắng xanh sẽ hóa nâu đỏ )
g. Hiện tượng: mẫu nhôm tan dần, xuất hiện khí không màu bay lên
h. Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng keo
i. Hiện tượng: ban đầu sẽ không thấy kết tủa xuất hiện nhưng sau đó thì có
Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.
Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)
B1
Đốt hh C và S trong O2 dư
C + O2 ---to--> CO2 (1)
C + CO2 ---to--> 2CO (2)
S + O2 ---to--> SO2(3)
_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO
_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)
NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)
2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)
NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)
_khí B gồm: O2 dư ; CO
dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)
_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:
CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)
_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)
_ khí E : CO2 ; O2 dư
_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)
kết tủa F : CaCO3
dd G : Ca(HCO3)2
_Thêm KOH vào dd G :
2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)
kết tủa F : CaCO3
_Đun nóng G :
Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)
kết tủa F : CaCO3
_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:
2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)
2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)
khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)
_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :
SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)
kết tủa N : BaSO4
Câu 1: Thế nào là dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa, cho ví dụ minh họa. Có những phương pháp nào để chuyển một dung dịch chưa bão hòa thành dung dịch bão hòa và ngược lại, nếu không làm thay đổi nhiệt độ của dung dịch.
dung dịch bão hoà là dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan
dung dich chưa bão hoà là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan
để chuyển dung dịch chưa bão hoà thành bão hoà và ngược lại ta cần thay đổi nhiệt không có cách khác
cho FexOy vào bình đựng dung dịch HI sau khi phản ứng kết thúc lần lượt cho tiếp các chất sau vào bình:
a, Cl2
b, dung dịch hồ tinh bột
c, dung dịch CuCl2
d, Fe
e, dung dịch Fecl3
g,dung dịch H2s
h, dung dịch KI
viết phương trình, nêu hiện tượng? biết hợp chất Fe(III) tác dụng với dung dịch HI thì xảy ra phản ứng oxihóa-khử
1, Lập PTHH của phản ứng Oxi hóa - Khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron ( Cân bằng theo 4 bước )
a) Cho MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc thu đc Cl2, MnO2, và H2O.
b) Cho Cu tác dụng với dung dịch Axit HNO3 đặc, nóng thu đc Cu(NO3), NO2 và H2O.
c) Cho Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu đc MgSO4, S và H2OO.
d) Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng thu đc Fe(NO3)3, NO và H2O.
2, Nhúng thanh kẽm vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,1 M. Tính khối lượng Ag kim loại đc giải phóng và khối lượng kẽm đã tan vào dung dịch.
Mọi người giúp mình 2 bài này với ạ, mình đang cần gấp.
1)MnO2+4HCl→MnCl2+Cl2+2H2O
Cu+4HNO3→Cu(NO3)2+2NO2+2H2O
3Mg+4H2SO4→3MgSO4+S+4H2O
Fe+4HNO3→Fe(NO3)3+NO+2H2O
2)Zn+2AgNO3→Zn(NO3)2+2Ag
nAgNO3=0,1×0,1=0,01mol
=>nZn=0,005mol
nAg=0,01mol
mAg=0,01×108=1,08g
mZn=0,005×65=0,325g
Trên hai đĩa cân đựng có 2 cốc, cốc 1 dung dịch axit HCl, cốc 2 đựng dung dịch axit H2SO4 sao cho cân ở vị trí thăng bằng
- Cho vào cốc đựng dung dịch HCl 25 gam CaCO3
- Cho vào cốc đựng dung dịch H2SO4 a gam Al
Cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Lập PTHH và tính ạ
(Biết CaCO3+HCl -> CaCl2+CO2+H2O)
Bài 1: Cho các oxit: Na2O, CO, BaO, CO2, Fe2O3 và SO2. Viết PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch HCl và dung dịch NaOH
Bài2:Cho các oxit: P2O5, CO, Fe3O4, Al2O3, CO2 và NO. Viết các PTPƯ xảy ra (nếu có) khi cho các oxit trên lần lượt tác dụng với H2O, dung dịch H2SO4 loãng và dung dịch NaOH
Bài 1 :
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
\(SO_2+H_2O\rightarrow H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
Bài 2 :
\(P_2O_5+H_2O\rightarrow H_3PO_4\)
\(P_2O_5+NaOH\rightarrow Na_2PO_4+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)
\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+2NaOH\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
\(CO_2+H_2O\rightarrow H_2CO_3\)
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)