Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 8 2023 lúc 22:43

28:

a: \(AB=\sqrt{\left(6-0\right)^2+\left(4-2\right)^2}=2\sqrt{10}\)

\(AC=\sqrt{1^2+\left(-1-2\right)^2}=\sqrt{10}\)

\(BC=\sqrt{\left(1-6\right)^2+\left(-1-4\right)^2}=5\sqrt{2}\)

Vì AB^2+AC^2=BC^2

nên ΔABC vuông tại A

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC=10\)

b: B(6;4); C(1;-1); D(3;1)

\(\overrightarrow{BD}=\left(-3;-3\right);\overrightarrow{BC}=\left(-5;-5\right)\)

Vì -3/-5=-3/-5

nên B,D,C thẳng hàng

c: ABCD là hình bình hành

=>vecto AB=vecto DC

vecto AB=(6;2); vecto DC=(1-x;-1-y)

vecto AB=vecto DC

=>1-x=6 và -1-y=2

=>x=-5 và y=-3

Bình luận (0)
bóng đá
Xem chi tiết
ngoc tranbao
Xem chi tiết
An Thy
1 tháng 7 2021 lúc 16:44

mình làm vài câu cho bạn tham khảo,các câu còn lại thì bạn làm tương tự thôi

23.\(\sqrt{14-2\sqrt{33}}=\sqrt{\left(\sqrt{11}\right)^2-2.\sqrt{11}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{11}-\sqrt{3}\right)^2}=\left|\sqrt{11}-\sqrt{3}\right|=\sqrt{11}-\sqrt{3}\)

28. \(\sqrt{25-4\sqrt{6}}=\sqrt{\left(2\sqrt{6}\right)^2-2.2\sqrt{6}.1+1^2}=\sqrt{\left(2\sqrt{6}-1\right)^2}\)

\(=\left|2\sqrt{6}-1\right|=2\sqrt{6}-1\)

29.\(\sqrt{14-8\sqrt{3}}=\sqrt{14-2\sqrt{48}}=\sqrt{\left(\sqrt{8}\right)^2-2\sqrt{6}.\sqrt{8}+\left(\sqrt{6}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{8}-\sqrt{6}\right)^2}=\left|\sqrt{8}-\sqrt{6}\right|=\sqrt{8}-\sqrt{6}\)

 

Bình luận (0)
Nông Quang Minh
1 tháng 7 2021 lúc 16:03

nhìn rối mắt quá bạn ơi

Bình luận (5)
missing you =
1 tháng 7 2021 lúc 16:17

bạn hỏi nhiều câu thế , làm lâu lắm bạn

Bình luận (2)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Ami Mizuno
15 tháng 5 2022 lúc 22:44

Hi bạn, câu 29 này mình có cái cách này dùng cho các bài lim khi rơi vào trường hợp vô định thì bạn dùng quy tắc L'Hospital làm cho nhanh với trường hợp các bài trắc nghiệm như thế này

Ở bài 29 này đang rơi vào dạng \(\dfrac{0}{0}\) nên dùng quy tắc L'Hospital được nè. Bạn làm như sau:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)

Bước 1: Đạo hàm tử mẫu, ta được: \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)^{-\dfrac{1}{2}}}{1}\)

Bước 2: Thay điểm cần tính giới hạn: (x=1)

ta sẽ được \(\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=1;b=4\)

Vậy S=4a-b=0

Bình luận (0)
Mang Phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 6:37

29C

thấy đằng sau quá khứ là ở trước hoàn thành ( dễ hiểu)

30A 

quá khứ đơn nguyên bài.

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 4 2022 lúc 19:04

29.

\(y'=\dfrac{1}{3}x^3-\dfrac{1}{2}\left(m^2+1\right)x^2+\left(m^2-7m+12\right)x\)

\(y''=x^2-\left(m^2+1\right)x+m^2-7m+12\)

Pt \(y''=0\) có 2 nghiệm trái dấu khi và chỉ khi:

\(1.\left(m^2-7m+12\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow3< m< 4\)

\(\Rightarrow\) Không có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn

30.

\(y'=x^2-2\left(2m+1\right)x-m\ge0;\forall x\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=\left(2m+1\right)^2+m\le0\)

\(\Leftrightarrow4m^2+5m+1\le0\)

\(\Leftrightarrow-1\le m\le-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\) Có 1 giá trị nguyên của m thỏa mãn (\(m=-1\))

Bình luận (0)
Trang Ngọc
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 11 2021 lúc 22:31

28.C

29.B

Bình luận (2)
chuche
13 tháng 11 2021 lúc 22:32

28.C

29.B

ko chắc ạ sai thông cảm

Bình luận (6)
Thư Lò
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 19:47

a) 2KMnO+16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Chất oxh: KMnO4; chất khử: HCl

Mn+7 +5e->Mn+2x2
2Cl- -2e--> Cl20x5

 

b) 8Al + 30HNO3 --> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

Al0 -3e --> Al+3x8
2N+5 +8e--> N2+1x3

 

31: 

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

_____0,1----------------->0,1

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 --> K2SO4 + 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + 8H2O

=> nKMnO4 = 0,02 (mol)

=> \(V=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04\left(l\right)=40\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết

= -2/3

Bình luận (0)