Bài 7: Ôn tập cuối năm

Big City Boy
Xem chi tiết
Hồng Nhan
17 tháng 3 lúc 23:52

loading...  

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 3 lúc 21:43

Lời giải:

Với mọi $x\in\mathbb{R}$:
\(f(x)=a(2024^x-2024^{-x})+bx^{2023}+2025\)

\(\Rightarrow f(-x)=a(2024^{-x}-2024^{-(-x)})+b(-x)^{2023}+2025=a(2024^{-x}-2024^x)-bx^{2023}+2025\)

$\Rightarrow f(x)+f(-x)=4050$ 

Thay \(x=1-\sqrt[4]{8}=1-2^{\frac{3}{4}}\) thì:

\(f(2^{\frac{3}{4}}-1)=4050-f(1-2^{\frac{3}{4}})=4050-10=4040\)

 

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 lúc 17:11

Đặt \(x+\sqrt{4-x^2}=t\in\left[-2;2\sqrt{2}\right]\)

- Với \(\left[{}\begin{matrix}t=2\sqrt{2}\\-2\le t< 2\end{matrix}\right.\) mỗi giá trị t cho 1 giá trị x

- Với \(2\le t< 2\sqrt{2}\) mỗi giá trị t cho 2 giá trị x

\(t^2=4+2x\sqrt{4-x^2}\Rightarrow x\sqrt{4-x^2}=\dfrac{t^2-4}{2}\)

Pt trở thành: \(2t=m+\dfrac{t^2-4}{2}\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-4t-4=-2m\) (1)

Pt có 3 nghiệm khi (1) có 2 nghiệm thỏa mãn \(\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}t_1=2\sqrt{2}\\-2\le t_1< 2\end{matrix}\right.\\2\le t_2< 2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(f\left(-2\right)=8\) ; \(f\left(2\right)=-8\) ; \(f\left(2\sqrt{2}\right)=4-8\sqrt{2}\)

Từ đồ thị \(\Rightarrow-8< -2m< 4-8\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow-2+4\sqrt{2}< m< 4\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 lúc 17:14

\(a;b;c\in\left[0;1\right]\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-a\ge0\\1-b\ge0\\1-c\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\)

\(\Rightarrow abc+\left(1-a\right)\left(1-b\right)\left(1-c\right)\ge0\)

\(\Rightarrow ab+bc+ca-a-b-c+1\ge0\)

\(\Rightarrow a+b+c-ab-bc-ca\le1\)

\(\Rightarrow a\left(1-b\right)+b\left(1-c\right)+c\left(1-a\right)\le1\)

Vậy \(P_{max}=1\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 lúc 16:32

Đặt \(g\left(x\right)=3x^2+6x+1-2m\)

\(-\dfrac{b}{2a}=1\) ; \(g\left(-2\right)=-23-2m\) ; \(g\left(1\right)=4-2m\) ; \(g\left(3\right)=-8-2m\)

Do \(4-2m>-8-2m>-23-2m\) nên \(f\left(x\right)=\left|g\left(x\right)\right|\) đạt max tại \(-2\) hoặc \(1\)

Hay \(\max\limits_{\left[-2;3\right]}f\left(x\right)=\max\limits_{\left[-2;3\right]}\left(\left|2m+23\right|;\left|4-2m\right|\right)\ge\dfrac{\left|2m+23\right|+\left|4-2m\right|}{2}\)

\(\ge\dfrac{\left|2m+23+4-2m\right|}{2}=\dfrac{27}{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(2m+23=4-2m\Rightarrow m=-\dfrac{19}{4}\)

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
11 tháng 3 lúc 16:05

\(\sqrt{\left(x^2-5x\right)^2+8\left(x^2-5x\right)+16}+x^2-5x+4=10x^2-10x\left|x\right|\) (1)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-5x+4\right|+x^2-5x+4=10x^2-x\left|x\right|\) (2)

- Với \(x\ge0\Rightarrow\left|x^2-5x+4\right|+x^2-5x+4=10x^2-10x.x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x^2-5x+4\right|=-\left(x^2-5x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4\le0\)

\(\Rightarrow1\le x\le4\)

- Với \(x< 0\Rightarrow x^2-5x+4>0\)

(2) trở thành:

\(2\left(x^2-5x+4\right)=10x^2-10x.\left(-x\right)\)

\(\Leftrightarrow9x^2+5x-4=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{4}{9}>0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của (1) là: \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\1\le x\le4\end{matrix}\right.\)

Hệ có nghiệm duy nhất khi: \(f\left(x\right)=x^2-2\left(m-1\right)x+m\left(m-2\right)=0\) (3) có nghiệm \(x_1;x_2\) thỏa mãn:

TH1 \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=-1\\x_2\notin\left[1;4\right]\end{matrix}\right.\)

Thay \(x=-1\) vào (3) \(\Rightarrow m^2=1\Rightarrow m=\pm1\)

Với \(m=1\Rightarrow x_2=1\in\left[1;4\right]\) (loại)

Với \(m=-1\Rightarrow x_2=-3\) (thỏa mãn)

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1\in\left[1;4\right]\\x_2\ne-1\\x_2\notin\left[1;4\right]\end{matrix}\right.\) (4)

Để pt ko có nghiệm \(x=-1\Rightarrow m\ne\pm1\)

Khi đó (4) \(\Leftrightarrow x^2-2mx+m^2+2x-2m=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)^2+2\left(x-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-m\right)\left(x-m+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=m\\x=m-2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}1\le m\le4\\m-2< 1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}1\le m-2\le4\\m>4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1\le m< 3\\4< m\le6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;1;2;5;6\right\}\) có 5 giá trị nguyên

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
15 tháng 5 2022 lúc 22:09

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Hòa
15 tháng 5 2022 lúc 22:14

undefined

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
15 tháng 5 2022 lúc 22:44

Hi bạn, câu 29 này mình có cái cách này dùng cho các bài lim khi rơi vào trường hợp vô định thì bạn dùng quy tắc L'Hospital làm cho nhanh với trường hợp các bài trắc nghiệm như thế này

Ở bài 29 này đang rơi vào dạng \(\dfrac{0}{0}\) nên dùng quy tắc L'Hospital được nè. Bạn làm như sau:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ge-3\end{matrix}\right.\)

Bước 1: Đạo hàm tử mẫu, ta được: \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x+3\right)^{-\dfrac{1}{2}}}{1}\)

Bước 2: Thay điểm cần tính giới hạn: (x=1)

ta sẽ được \(\dfrac{1}{4}\)

Vậy \(lim_{x\rightarrow1}\dfrac{\sqrt{x+3}-2}{x-1}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a=1;b=4\)

Vậy S=4a-b=0

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 20:57

30.

\(y'=\dfrac{\left(x-2\right)'\left(x+2\right)-\left(x+2\right)'\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x+2-\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{4}{\left(x+2\right)^2}\)

27.

D  sai. 

Hình lăng trụ đứng là hình lăng trụ có các cạnh bên vuông góc mặt đáy (trong khi D là "không vuông góc")

Bình luận (0)