Biểu thức tương đương với biểu thức P = x 2 x 3 4 x ≥ 0 là:
A. P = x 6 12
B. P = x 8 12
C. P = x 7 12
D. P = x 9 12
(x-1)(x-2)+5
(x+5)(x-3)+20
CMR các biểu thức sau luôn nhận gt tương đương với gt của biến
a) \(\left(x-1\right).\left(x-2\right)+5\)
\(=x^2-2x-x+2+5\)
\(=x^2-\left(2x-x\right)+\left(2+5\right)\)
\(=x^2-x+7>0.\)
b) \(\left(x+5\right).\left(x-3\right)+20\)
\(=x^2-3x+5x-15+20\)
\(=x^2-\left(-3x+5x\right)+\left(-15+20\right)\)
\(=x^2+2x+5>0.\)
Chúc bạn học tốt!
Câu1: Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình x=2
A x²-4=0
B.2x-4=0
C.x(x-2)=0
D.x=-2
Câu2 : Giả sử hằng ngày bạn Tiến dành x giờ để tập chạy với vận tốc trung bình là 10km/h. Biểu thức nào sau đây biểu thị quãng đường Tiến chạy được trong x giờ là A.10+x
B.10.x
C.x/10
D.10/x
1 - B
\(2x-4=0\)
\(\Leftrightarrow2x=4\)
\(\Leftrightarrow x=2\)
2 - B
QĐ | VT | TG |
\(10x\) | \(10\) | \(x\) |
Bài 1: Cho biểu thức P = √x √x x-4 √x−2+√x+2) 2√x (với x > 0 và x ≠ 4) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 3 Cho biểu thức P = √x √x x-25 + √x-5 √x+5) 2√x (với x > 0 và x ≠ 25) a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm x để P = 2
Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề và hỗ trợ bạn tốt hơn nhé.
1.Trong Python, lệnh gán x * = 5 tương đương với lệnh gán nào sau đây ?
A. x=x%5 B. x=x-5 C. x= x/5 D. x=x*5
2.
Biểu thức toán học P=\(\dfrac{a+\sqrt{a2+2b+b2}}{a2+|b2-3ab+\sqrt{a2+b2}|}\) trong python được viết dưới dạng:
A. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) )
B. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
fabs(b*b-3*a*b+sqrt(a*a+b*b)) )
C. P= (a+math.sqr(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqr(a*a+b*b)) )
D. P= (a+math.sqrt(a*a+2*b+b*b))/(a*a+
math.fabs(b*b-3*a*b+math.sqrt(a*a+b*b)) );
3.Ví dụ sau sẽ in ra kiểu dữ liệu của x là kiểu gì?
x = "Hello World"
print(type(x))
A. bool
B. int
C. float
D. str
Câu 4: Giả sử em thực hiện các lệnh sau từ cửa sổ tương tác của Pyhon, sau đó nhập dữ liệu tại chỗ:
>>> x = float ( input( ‘nhập x:’) )
Nhập x: 4
Kết quả sau các lệnh trên, x nhận giá trị nào
A. 4.0
B. Python thông báo lỗi.
C. 4
D. ‘ 4 ’
1) Cho biểu thức : A=\(\dfrac{4x^2}{x^2-4}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)-\(\dfrac{1}{x-2}\) (Với x≠2 và x≠ -2)
a.Rút gọn biểu thức A.
b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=4.
2) Rút gọn biểu thức A=\(\dfrac{x}{x-1}\)+\(\dfrac{3}{x+1}\)+\(\dfrac{3-5x}{x^2-1}\) , với x≠ -1 và x≠1
3) Rút gọn biểu thức P=\(\dfrac{2}{x-2}\)+\(\dfrac{1}{x+2}\)\(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\), với x≠ -2 và x≠ 2
4) Cho biểu thỨC : A= \(\dfrac{2x}{x^2-25}\)+\(\dfrac{5}{5-x}\)-\(\dfrac{1}{x+5}\)( với x≠5 và x≠ -5)
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tính giá trị của biểu thức A khi x=\(\dfrac{4}{5}\).
5) Cho biểu thức : M =\(\dfrac{x^2}{x^2+2x}\)+\(\dfrac{2}{x+2}\)+\(\dfrac{2}{x}\) ( với x ≠0 và x≠ -2)
a. Rút gọn biểu thức M
b. Tính giá trị của biểu thức M khi: x=\(-\dfrac{3}{2}\)
MN BIẾT LÀM CÂU NÀO THÌ LÀM CÂU ĐÓ CŨNG ĐƯỢC AH!
1,
\(A=\dfrac{4x^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{4x^2+x-2-\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{4x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
\(x=4\Rightarrow A=\dfrac{4.x^2-4}{\left(4-2\right)\left(4+2\right)}=...\)
2.
\(A=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)+3-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{x+1}\)
3.
Đề lỗi, thiếu dấu trước \(\dfrac{6+5x}{4-x^2}\)
4.
\(A=\dfrac{2x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}-\dfrac{x-5}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{2x-5\left(x+5\right)-\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4x-20}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\)
\(=\dfrac{-4\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{-4}{x-5}\)
\(x=\dfrac{4}{5}\Rightarrow A=\dfrac{-4}{\dfrac{4}{5}-5}=\dfrac{20}{21}\)
5.
\(M=\dfrac{x^2}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2x}{x\left(x+2\right)}+\dfrac{2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{x^2+2x+2\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+4x+4}{x\left(x+2\right)}\)
\(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{x}\)
\(x=-\dfrac{3}{2}\Rightarrow M=\dfrac{-\dfrac{3}{2}+2}{-\dfrac{3}{2}}=-\dfrac{1}{3}\)
Cho biểu thức: A = \(\dfrac{x+2}{2x-4}+\dfrac{x-2}{2x+4}+\dfrac{8}{x^2-4}\)
a) Với giá trị nào của x thì biểu thức được xác định.
b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm giá trị của x để biểu thức A có giá trị bằng -3.
\(a,ĐK:x\ne\pm2\\ b,A=\dfrac{x^2+4x+4+x^2-4x+4+16}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ A=\dfrac{2x^2+32}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{x^2+16}{x^2-4}\\ c,A=-3\Leftrightarrow-3x^2+12=x^2+16\\ \Leftrightarrow4x^2=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1:
a) \(\dfrac{1+x^2+\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}\)
b) \(\dfrac{1+x^2-\dfrac{4}{x+1}}{2-\dfrac{4}{x+1}}\)
a)
\(A=\dfrac{1+x^2+\dfrac{1}{x}}{2+\dfrac{1}{x}}=1\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne0;x\ne-\dfrac{1}{2}\\1+x^2+\dfrac{1}{x}=2+\dfrac{1}{x}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^2=1\Rightarrow x=\pm1\)
Với mỗi biểu thức sau, hãy tìm giá trị của x để giá trị tương ứng của biểu thức bằng 1:
a) \(\frac{1+x^2+\frac{1}{x}}{2+\frac{1}{x}}\)
b) \(\frac{1+x^2-\frac{4}{x+1}}{2-\frac{4}{x+1}}\)
Cho biểu thức A=2√x - 3/√x - 2 và B=2/√x+3 + √x/√x-3 + 4√x/9-x với x≥0; x≠4; x≠9. a) tính giá trị biểu thức A khi x thỏa mãn |x-2|=2. b) rút gọn biểu thức B. c) đặt C=A.B. Tìm x để C≥1.
`a)|x-2|=2<=>[(x=4(ko t//m)),(x=0(t//m)):}`
Thay `x=0` vào `A` có: `A=[2\sqrt{0}-3]/[\sqrt{0}-2]=3/2`
`b)` Với `x >= 0,x ne 4` có:
`B=[2(\sqrt{x}-3)+\sqrt{x}(\sqrt{x}+3)-4\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`
`B=[2\sqrt{x}-6+x+3\sqrt{x}-4\sqrt{x}]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`
`B=[x+\sqrt{x}-6]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`
`B=[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-2)]/[(\sqrt{x}+3)(\sqrt{x}-3)]`
`B=[\sqrt{x}-2]/[\sqrt{x}-3]`
`c)` Với `x >= 0,x ne 4` có:
`C=A.B=[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-2].[\sqrt{x}-2]/[\sqrt{x}-3]=[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-3]`
Có: `C >= 1`
`<=>[2\sqrt{x}-3]/[\sqrt{x}-3] >= 1`
`<=>[2\sqrt{x}-3-\sqrt{x}+3]/[\sqrt{x}-3] >= 0`
`<=>[\sqrt{x}]/[\sqrt{x}-3] >= 0`
Vì `x >= 0=>\sqrt{x} >= 0`
`=>\sqrt{x}-3 > 0`
`<=>x > 9` (t/m đk)