Loài nào trong ngành giun dẹp luôn sống thành cặp
Ngành giun dẹp, loài nào sống tự do
A. Sán lông
B. Sán lá
C. Sán dây
D. Không loài nào
Sán lông sống tự do, thường gặp ở vùng nước ven biển. Chúng thích ẩn náu ở các khe đá để tìm thức ăn. Ở các ao, hồ ít gặp hơn.
→ Đáp án A
CHÚNG TA CÙNG NHAU ĐẾN VỚI NHỮNG CÂU HỎI MÔN SINH THÚ VỊ NHÉ!
Câu 1 (Dễ: 1GP): Tất cả các loài trong ngành Giun dẹp đều sống kí sinh. Đúng hay sai?
Câu 2 (Vừa: 1GP): Tại sao trâu bò nước ta có tỉ lệ nhiễm sán rất cao?
Câu 3 (Khó: 3GP): Ngành Giun dẹp có thể không kí sinh, kí sinh một vật chủ, kí sinh hai vật chủ. Đúng hay sai? Lấy ví dụ minh hoạ. (Chú ý trong ảnh là Sán lá gan nhưng ở đây đã đổi thành Ngành Giun dẹp. Nên trả lời ngành Giun dẹp nha!)
Chúc các bạn làm thật tốt nha!
Câu 1: Sai
Câu 2: Tại nó hay được thả tại các nơi vũng nước, cỏ, ẩm tại nơi có nhiều sán.
<Khó quá ạ =))>
1.Sai
2 TK:Chăn nuôi trâu bò ở nước ta mang tính tự phát, chưa theo quy trình khoa học, không chú ý nhiều đến việc tẩy giun sán và phòng bệnh. Do đó nguy cơ lây nhiễm sán ở trâu bò càng tăng cao.
Một loài giun dẹp sống trong cát ở vùng ngập thủy triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thủy triều xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp là dạng quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ hội sinh
B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ kí sinh
D. Quan hệ cộng sinh
Đáp án D
Quan hệ giữa tảo lục và giun dẹt là : quan hệ cộng sinh
Câu 25: Động vật không xương sống bao gồm những ngành nào?
A. Ruột khoang, Thân mềm, Các ngành Giun, Chân khớp
B. Ruột Khoang, Thân mềm, Giun dẹp, Giáp xác
C. Thân mềm, Giun dẹp, Giun tròn, Chân khớp
D. Ruột khoang, Thân mềm, Các ngành Giun, Sâu bo
Câu 26: Động vật có xương sống khác động vật không xương sống ở đặc điểm chính nào dưới đây?
A. Đa dạng về số lượng loài và môi trường
B. Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau
C. Có bộ xương trong, trong đó có xương sống ở dọc lưng
D. Đa dạng về số lượng cá thể và đa dạng lối sống
Câu 27: Nhóm động vật nào dưới đây không thuộc nhóm động vật có xương sống?
A. Cá
B. Chân khớp
C. Lưỡng cư
D. Bò sát
Câu 28: Động vật thuộc lớp Cá có những đặc điểm nào dưới đây?
(1) Hô hấp bằng mang
(2) Di chuyển nhờ vây
(3) Da khô, phủ vảy sừng
(4) Sống ở nước
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2), (4)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.
A. Cộng sinh.
B. Hợp tác.
C. Kí sinh.
D. Vật ăn thịt – con mồi.
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp.
A. Cộng sinh.
B. Hợp tác.
C. Kí sinh.
D. Vật ăn thịt – con mồi.
Loài giun dẹp Convolvuta roscoffensin sống trong cát vùng ngập thuỷ triều ven biển. Trong mô của giun dẹp có các tảo lục đơn bào sống. Khi thuỷ triều hạ xuống, giun dẹp phơi mình trên cát và khi đó tảo lục có khả năng quang hợp. Giun dẹp sống bằng chất tinh bột do tảo lục quang hợp tổng hợp nên. Quan hệ nào trong số các quan hệ sau đây là quan hệ giữa tảo lục và giun dẹp
A. Cộng sinh
B. Hợp tác.
C. Kí sinh
D. Vật ăn thịt – con mồi
Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu.
B. Sán lá gan.
C. Sán dây.
D. Sán lá máu
Đáp án D
Sán lá máu là loài giun dẹp sống kí sinh trong máu người