Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Mãnh
Xem chi tiết
ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
Xem chi tiết
๖²⁴ʱℬČŠ Dʉɾεא༉
5 tháng 5 2019 lúc 22:34

_Ckuẩn

Bình luận (0)
ミ★ɮøşş★彡
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like !

Bình luận (0)
【ℛℭ】ʚŠâʉɞ
5 tháng 5 2019 lúc 22:35

_Like mạnh

Bình luận (0)
vũ manh dũng
Xem chi tiết
Ying Min
Xem chi tiết
Lê Minh Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
21 tháng 1 2017 lúc 1:13

help ạ

Bình luận (0)
Đặng Cẩm Vân
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
21 tháng 2 2017 lúc 21:40

Hình tự vẽ.

a) Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=120^o\)

Ta có: \(\widehat{OBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\) (OB là tia pg)

\(\widehat{OCB}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\) (OC là tig pg)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}+\frac{1}{2}\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=\frac{1}{2}\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=30^o\)

Áp dụng t/c tổng 3 góc trong 1 t/g ta có:

\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow30^o+\widehat{BOC}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=150^o\)

b) Hạ OH \(\perp BC\)

Xét \(\Delta OBM\) vuôn tại M và \(\Delta OBH\) vuông tại H có:

OB chung

\(\widehat{OBM}=\widehat{OBH}\) (tia pg)

\(\Rightarrow\Delta OBM=\Delta OBH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow OM=OH\) (2 cạnh t/ư) (3)

Tương tự: \(\Delta OCN=\Delta OCH\left(ch-gn\right)\)

\(\Rightarrow ON=OH\) (t/ư) (4)

Từ (3) và (4) suy ra \(ON=OM\).

Bình luận (1)
Hoàng Thị Ngọc Mai
21 tháng 2 2017 lúc 22:01

Tự vẽ hình

a) Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào \(\Delta\) ABC có :

\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^0-\widehat{A}\)

= 1800 - \(\widehat{A}=180^0-60^0=120^0\)

=> \(\frac{1}{2}.\left(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\right)=\frac{1}{2}.120^0\)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{ABC}+\frac{1}{2}.\widehat{ACB}=60^0\) (1)

Vì BO là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

=> \(\widehat{ABO}=\widehat{CBO}=\frac{1}{2}.\widehat{ABC}\) (2)

Vì CO là tia phân giác \(\widehat{ACB}\)

=> \(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}=\frac{1}{2}.\widehat{ACB}\) (3)

Thay (2),(3) vào (1) ta được :

\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=60^0\)

Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào \(\Delta\) BOC có :

\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^0\)

=> \(\widehat{BOC}=180^0-\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)\) = 1800 - 600

=> \(\widehat{BOC}=120^0\)

b) Xét \(\Delta\) BON vuông tại N và \(\Delta\) BOM vuông tại M có :

chung BO

\(\widehat{NBO}=\widehat{MBO}\) ( theo câu a )

=> \(\Delta\) BON = \(\Delta\) BOM ( ch-gn )

=> ON = OM ( cặp cạnh tương ứng )

=> ĐPCM

Bình luận (1)
Hoàng Thị Ngọc Anh
23 tháng 2 2017 lúc 20:52

A B C M N H O

Bình luận (1)
phạm thuỳ linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 10 2022 lúc 14:29

a: AD*AB=AH^2

AE*AC=AH^2

Do đó: AD*AB=AE*AC

b: góc NED=góc NEH+góc DEH

=góc CHE+góc HAB

=góc CBA+góc HAB

=90 độ

=>ED là tiếp tuyến của (N)

góc EDM=góc EDH+góc MDH

=góc HAC+góc MHB

=góc hAC+góc BCA

=90 độ

=>ED là tiếp tuyến của (M)

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết