Khoáng sản chủ yếu của Nhật Bản là
A. Than đá
B. Đồng
C. Than đá, đồng và vàng
D. Than đá và đồng
Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào sau đây?
A. Than đá, sét cao lanh
B. Than đá, dầu mỏ
C. Than đá, titan
D. Than đá, sắt
Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào sau đây?
A. Than đá, sét cao lanh
B. Than đá, dầu mỏ
C. Than đá, titan
D. Than đá, sắt
Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi thành tạo của những khoáng sản chủ yếu nào sau đây?
A. Than đá, sét cao lanh
B. Than đá, dầu mỏ
C. Than đá, titan
D. Than đá, sắt
Câu 2: Khoáng sản năng lượng (Nhiên liệu) là
A. Sắt, man-gan, ti-tan, crom
B. Than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt,...
C. Muối mỏ, Apatit, kim cương, đá vôi, cát, sỏi...
D. Đồng, chì, kẽm, bạc, vàng
Câu 14: Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng?
A. Crôm, titan, mangan C. Than đá, dầu mỏ, khí
B. Apatit, đồng, vàng D. Đồng, chì, kẽm
Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở Việt Nam:
A. Vàng, kim cương, dầu mỏ.
B. Dầu khí, than, sắt, uranium.
C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.
D. Đất hiếm, sắt, than, đồng.
Ý nào sau đây nêu đúng và đầy đủ tên các khoáng sản quan trọng ở châu Á ?
A. Dầu mỏ, than, sắt, đồng, đá vôi, đá quý
B. Dầu mỏ, khí đốt, đá vôi, bô xít
C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm và một số kim loại màu như đồng, thiếc, ...
D. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crôm, bô xít, đá vôi, đá quý
Câu 8: (Nhận biết)
Loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. sét, cao lanh.
B. bôxit, dầu khí.
C. đá vôi, than bùn.
D. oxit titan, cát trắng
Câu 8: (Nhận biết)
Loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. sét, cao lanh.
B. bôxit, dầu khí.
C. đá vôi, than bùn.
D. oxit titan, cát trắng
C nhé
HT~
Câu 9: Diện tích đất phù sa ngọt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là khoảng
A. 1,2 triệu ha. B. 1,3 triệu ha. C. 1,4 triệu ha. D. 1,5 triệu ha.
Câu 10: Loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. sét, cao lanh. B. đá vôi, than bùn. C. bôxit, dầu khí. D. oxit titan, cát trắng.
Câu 9: Diện tích đất phù sa ngọt của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là khoảng
A. 1,2 triệu ha. B. 1,3 triệu ha. C. 1,4 triệu ha. D. 1,5 triệu ha.
Câu 10: Loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. sét, cao lanh. B. đá vôi, than bùn. C. bôxit, dầu khí. D. oxit titan, cát trắng.
địa lý địa phương sắp sếp các loại khoáng sản sau vào ba nhóm :vàng,kim cương,than đá,sắt ,đồng ,chì .đá vôi,thạch anh
Câu 8: (Nhận biết)
Loại khoáng sản chủ yếu của vùng Đồng bằng sông Cửu Long là
A. sét, cao lanh.
B. bôxit, dầu khí.
C. đá vôi, than bùn.
D. oxit titan, cát trắng
Dựa vào trang 8 Atlat Địa lí Việt Nam, hãy nêu tên các mỏ khoáng sản (than đá, quặng sắt, bỏxít, thiếc, đồng, apatit, Crôm, đá quý...) và cho biết các mỏ khoáng sản đó phân bố ở các tỉnh nào?
Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng
- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)
- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)
- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)
- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)
- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)
- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)
- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)
- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).