Bài 15 : Các mỏ khoáng sản
- Hãy nêu cách sử dụng tiết kiệm , hợp lý các mỏ khoáng sản
( giúp mình với mai mình kiểm tra rồi , kt 1 tiết địa , mình không ghi kịp bài nên ko có gì để học cả )
Bài 15 : Các mỏ khoáng sản
- Hãy nêu cách sử dụng tiết kiệm , hợp lý các mỏ khoáng sản
( giúp mình với mai mình kiểm tra rồi , kt 1 tiết địa , mình không ghi kịp bài nên ko có gì để học cả )
Để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, cần thực hiện những hoạt động ưu tiên sau:
Về chính sách, pháp luật:
- Sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và chế tài pháp luật nhằm thực hiện kiên quyết và có hiệu quả hơn Luật Khoáng sản.
- Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản ở Trung ương và các địa phương.
Về kinh tế
- Xây dựng quy hoạch thống nhất sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường.
- Tổ chức trình tự khai thác mỏ một cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ thì làm trước, mỏ khó thì bỏ lại, làm ảnh hưởng tới việc theo dõi, đánh giá và quy hoạch khai thác khoáng sản. Hạn chế và sớm tiến tới nghiêm cấm tình trạng khai thác mỏ một cách tự phát, bừa bãi.
- Đối với tài nguyên khoáng sản ở dưới long sông, cần khoanh khu vực khai thác, tránh làm sạt lở bờ và thay đổi dòng chảy.
- Tăng đầu tư cho khâu phục hồi tái tạo và cải thiện môi trường sinh thái ở các địa bàn khai thác
Về kĩ thuật
- Đổi mới công nghệ khai thác, sang tuyển và chế biến nhằm tận dụng tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường.
- Áp dụng các công nghệ tiên tiến để sử dụng các loại quặng có hàm lượng thấp nhằm triệt để sử dụng khoáng chất trong các mỏ, đồng thời giảm khối lượng đất đá thải, thu hẹp diện tích bãi thải.
- Thu hồi các chất hữu ích từ các bãi thải quặng để làm sạch môi trường và tránh lãng phí tài nguyên.
Về nhận thức
- Nâng cao nhận thức cho công đồng dân cư về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
- Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào các hoạt động bảo vệ mỏ khoáng sản, đặc biệt với các mỏ nhỏ, phân tán và các loại khoáng sản có độ nhạy cảm về kinh tế, dễ gây ô nhiễm môi trường.
Khoáng sản là gì? Thế nào gọi là quặng khoáng sản?
Giải giùm mình nha!!!
Chào bạn, bạn hãy theo dõi câu trả lời của mình nhé!
Khoáng sản là các loại khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng.
Quặng khoáng sản là một loại đá chứa các khoáng vật như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.
Chúc bạn học tốt!
-Những tích tụ tự nhiên các khoáng vật trong đất đá được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản.
-Quặng khoáng sản là một loại đá chứa khoáng vật được khai thác từ mỏ và chế biến sử dụng.
Quặng là một loại đá chứa các khoáng vật như kim loại hoặc đá quý, được khai thác từ mỏ và chế biến để sử dụng.
Mức độ tập trung khoáng vật quặng, kim loại, cũng như dạng xuất hiện của chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí khai thác quặng. Chi phí tách quặng phải tính đến giá trị kim loại chứa trong đá để xác định loại quặng nào khi khai thác có khả năng mang lại lợi nhuận và không có lợi. Các quặng kim loại thường là các ôxít, sulfua, silicat, hoặc kim loại "tự sinh" (như đồng tự sinh) là những khoáng vật không tập trung phổ biến trong vỏ Trái Đất hoặc các kim loại "quý" (ít gặp dạng hợp chất) như vàng. Các quặng phải được xử lý để tách các kim loại cần lấy ra khỏi đá. Các thân quặng được hình thành bởi nhiều quá trình địa chất khác nhau gọi là quá trình sinh quặng.
Nêu công dụng của các loại khoáng sản.
Tầm quan trọng
Trữ lượng tài nguyên khoáng sản có ảnh hưởng lớn đến tiềm năng kinh tế của một đất nước. Một số công dụng của khoáng sản như làm vật liệu xây dựng, máy bay, xe máy (nhôm, sắt), làm dây điện và các thiết bị điện, các phương tiện thông tin (đồng), làm ắc quy, sơn, hợp kim, chất phụ gia cho nhiên liệu (chì), kỹ thuật chụp ảnh, hợp kim để hàn, tiền, kỹ thuật chữa răng, trang sức (bạc). Ngoài ra khoáng sản còn giúp cho sinh vật sinh trưởng và phát triển.
Việt Nam
Nằm trên bản lề của 2 vành đai kiến tạo và sinh khoáng cỡ lớn của hành tinh: Thái Bình Dương và Địa Trung Hải, nên khoáng sản của nước ta phong phú về chủng loại và đa dạng về loại hình.
· Trữ lượng: sắt 700 triệu tấn, bôxít 12 tỉ tấn, crôm 10 triệu tấn, thiếc 86 ngàn tấn, apartit 1,4 tỉ tấn, đất hiếm 10 triệu tấn. Than, đá quý, chì kẽm, antimonan .. cũng có trữ lượng khá.
· Hạn chế về kỹ thuật và vốn đầu tư cùng với hoạt động thăm dò khoáng còn yếu làm cho nhiều loại khoáng chưa xác định được trữ lượng, đặc biệt là trữ lượng kinh tế.
· Trữ lượng kim loại không nhiều, khoáng nhiên liệu và phi kim thuộc loại khá. Đứng thứ 6 trong Châu Á-Thái Bình Dương, đứng thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á về dầu khí.
· Quản lý ngành năng lượng và khoáng sản còn phân tán và thiếu phối hợp chặt chẽ, thiếu quy hoạch khai thác, khai thác bừa bãi làm tổn thất tài nguyên, ô nhiễm môi trường.
· Chi phí khai thác thường cao do đa số các mỏ khoáng tập trung ở vùng đồi núi, công cụ sử dụng lạc hậu …
· Khả năng về dầu khí sẽ tăng lên (hơn Brunei) khi hoạt động thăm dò tiến triển, đặc biệt là lượng khí thiên nhiên.
Theo Petro Việt Nam, tốc độ khai thác hiện nay từ 8-9 triệu tấn/ năm đến năm 2000: 20 triệu tấn/ năm và những năm sau dự báo sẽ không dưới 35-40 triệu tấn/ năm. Với tốc độ khai thác này, trữ lượng kinh tế của dầu khí hiện nay chỉ có thể cung cấp đến năm 2010.
0
Tham khảo:Bài 15 : Các mỏ khoáng sản | Học trực tuyến - Hoc24
Bài 15. Các mỏ khoáng sản - Địa lí 6 - Lương Thanh Hân - Thư viện ...
nêu sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.kể tên 5 đới khí hậu, nêu đặc điểm và giới hạn của từng đoi
* So sánh sự giống và khác nhau của thời tiết và khí hậu :
- Giống : Đều là các hiện tượng khí tượng diễn ra ở một địa phương.
- Khác :
Thời tiết | Khí hậu | |
Khác nhau | - Diễn ra trong một thời gian ngắn. - Phạm vi nhỏ , hay thay đổi. | - Diễn ra trong một thời gian dài , có tính quy luật. - Phạm vi rộng và ổn định |
* Trái Đất có 5 đới khí hậu : 2 ôn đới , 2 hàn đới , 1 nhiệt đới.
* Đặc điểm của các đới khí hậu :
- Nhiệt đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 23 độ 27 phút Nam .
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Nóng quanh năm
Lượng mưa : Từ 1000mm đến 2000mm
Gió : Tín Phong
- Ôn đới :
+ Giới hạn : Từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Bắc ; 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam,
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Trung bình
Lượng mưa : Từ 500mm đến 1000mm
Gió : Tây ôn đới.
- Hàn đới :
+ Giới hạn : Từ 66 độ 33 phút Bắc , Nam về 2 cực
+ Đặc điểm khí hậu :
Nhiệt độ : Lạnh quanh năm
Lượng mưa : ↓ 500mmm
Gió : Đông Cực .
- Thời tiết là trạng thái của các yếu tố khí tượng ( như độ ẩm, sương mù, mưa, nắng...) diễn ra tại một thời điểm nào đó trong năm. Khí hậu là các điều kiện khí tượng bình quân diễn ra trong khoảng thời gian dài và mang tính ổn định
- 5 đới khí hậu:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa:
Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tương ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng, lượng mưa trung bình năm khoảng 1.000 - 1.500 mm ở nhiệt đới gió mùa châu Á.
Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng giáng thủy ít hơn 60 mm/tháng, nhưng lớn hơn (100-[tổng lượng giáng thủy{mm}). Quan trọng hơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa thường không có mùa khô đáng kể như khí hậu xavan. Cuối cùng, khí hậu nhiệt đới gió mùa gặp ít sự thay đổi về nhiệt độ trong năm hơn khí hậu xavan. Đối với khí hậu này, mùa khô nhất thường xảy ra vào đông chí (đầu mùa đông) đối với phía đó của đường xích đạo.
Khí hậu nhiệt đới gió mùa được tìm thấy phổ biến ở Nam Á và Tây Phi. Tuy nhiên, có những vùng của Đông Nam Á như Việt Nam hay Thái Lan, vùng Caribbean, Bắc và Nam Mĩ có kiểu khí hậu này.
Nhân tố chính kiểm soát khí hậu nhiệt đới gió mùa là hướng gió mùa. Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Ở châu Á, vào mùa hè (mùa mặt trời cao), có một luồng không khí vào bờ. Vào mùa đông (mùa mặt trời thấp),luồng không khí ra bờ (thổi từ lục địa ra)thường xuất hiện. Sự thay đổi về hướng là do sự khác biệt trong cách nước và đất nóng lên.
Những cách thay đổi áp suất mà ảnh hưởng đến sự phân bố theo mùa của lượng giáng thủy cũng xuất hiện ở châu Phi; mặc dù thông thường nó khác với sự hoạt động ở châu Á.
Khí hậu đại dương:
Khí hậu đại dương là kiểu khí hậu phổ biến ở các khu vực bờ biển phía tây ở các vĩ độ tầm trung tại một vài châu lục. Đây là kiểu khí hậu có mùa hè ấm nhưng không nóng, mùa đông mát nhưng không lạnh, biên độ nhiệt độ của kiểu khí hậu này thường hẹp. Những khu vực có kiểu khí hậu này thường không có mùa khô, lượng mưa thường dải rắc đều trong cả năm. Đây là kiểu khí hậu phổ biến ở phần lớn châu Âu, các khu vực bờ biển tây bắc Bắc Mỹ, một phần của Nam Mỹ và châu Phi, đông nam Australia, New Zealand, miền duyên hải đông nam Trung Quốc và một vài khu vực cách ly khác.
Khí hậu đại dương có mùa hè ấm nhưng không nóng, mùa đông mát mẻ nhưng không quá lạnh. Những khu vực có kiểu khí hậu này có biên độ nhiệt độ hẹp hơn các khu vực khác ở cùng vĩ độ và thường không có mùa hè khô như kiểu khí hậu Địa Trung Hải. Khí hậu đại dương phổ biến nhất ở châu Âu, nơi có kiểu khí hậu đại dương trải rộng trên lục địa hơn bất cứ châu lục nào khác.
Kiểu khí hậu tương tự cũng được tìm thấy ở những vùng cao nguyên ở khu vực nhiệt đới. Theo phân loại khí hậu Köppen thì những khu vực này rơi vào kiểu khí hậu Cfb hoặc Cwb. Độ cao so với mặt nước biển khiến những nơi này có ít nhất một tháng nhiệt độ xuống dưới 18 °C (64 °F), vì thế những khu vực này không thực sự thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới. Biến thể này của khí hậu đại dương thường được gọi là "khí hậu cao nguyên cận nhiệt đới". Khác với tiêu chuẩn của kiểu khí hậu đại dương đúng nghĩa, khí hậu cao nguyên cận nhiệt đới có mùa đông khô, tuy vậy thì tiềm năng nông nghiệp ở của cả khí hậu đại dương và khí hậu cao nguyên cận nhiệt đới là tương tự nhau.
Khí hậu hàn đới:
Đới lạnh có khí hậu vô cùng khắc nghiệt. Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời, thường xuyên xảy ra bão tuyết dữ dội kèm theo cái lạnh cắt da, nhiệt độ trung bình luôn dưới -10⁰C, thậm chí xuống dưới -50⁰C.
Mùa hạ thật sự chỉ dài 2-3 tháng, Mặt Trời di chuyển là suốt ngày đêm ở đường chân trời, có nơi kéo dài đến 6 tháng. Trong thời gian này, nhiệt độ có tăng nhưng cũng ít khi vượt quá 10⁰C.
Lượng mưa trung bình năm rất thấp(dưới 500m) và chủ yếu ở dạng tuyết rơi(trừ mùa hạ). Đất đóng băng quanh năm, chỉ tan một lớp mỏng trên mặt khi mùa hạ đến.
Ở Bắc cực, mặt biển đóng một lớp băng dày 10m. Vào mùa hạ, băng vỡ vụn ra thành các tảng băng trôi.Ở châu Nam Cực và đảo Greenland, băng tuyết đóng thành khiên băng dày đến 1500m. Đến mùa hạ, rìa của các khiên băng trượt xuống biển, vỡ ra tạo thành những núi băngkhổng lồ. Nhiều núi băng trôi theo các dòng biển về phía xích đạo hàng năm trời vẫn chưa tan hết.
Hiện nay, Trái Đất đang nóng lên, băng ở hai vùng cực tan chảy bớt, diện tích phủ băng thu hẹp lại dẫn đến hiện tượng nước biển dâng.
Khí hậu nhiệt đới ẩm:
Khí hậu cận nhiệt đới ẩm (Phân loại khí hậu Köppen Cfa hoặc Cwa) là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông mát và khá lạnh. Đây là kiểu khí hậu phổ biến ở khu vực Đông Á, bao gồm phần phía đông nam lục địa Trung Quốc, những khu vực nhỏ ở dọc eo biển Hàn Quốcvà Nhật Bản (Kyushu, Shikoku, và phần lớn Honshu).Nhiệt độ trung bình các tháng mùa đông dưới 20 độ.
Khí hậu xavan:
Khí hậu xavan hay khí hậu nhiệt đới xavan là kiểu khí hậu được bảngPhân loại khí hậu Köppen xếp ở mục "Aw" và'"As."
Khí hậu nhiệt đới xavan có nhiệt độ trung bình tất cả các tháng trong năm trên 18°C và thường có một mùa khô rõ rệt, tháng khô nhất có lượng mưa trung bình dưới 60 mm và cũng thấp hơn (100 − [tổng lượng mưa hàng năm ] {mm}/25]). Đây là điều đối nghịch với khí hậu nhiệt đới gió mùa, kiểu khí hậu cũng có lượng mưa dưới 60 mm trong tháng khô nhất nhưng có nhiều hơn (100 − [tổng lượng mưa hàng năm {mm}/25]). Nhìn chung, kiểu khí hậu xavan thường hoặc là có lượng mưa thấp hơn hoặc là có mùa khô rõ rệt hơn khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Khí hậu xavan hay khí hậu nhiệt đới xavan thường được phân bố ởchâu Phi,châu Á và Nam Mỹ. Kiểu khí hậu này cũng được bất gặp ở một số vùng của Trung Mỹ, phía bắc Australia và phía nam của Bắc Mỹ, đặc biệt ở một số khu vực của Mexico và bangFlorida của Mỹ.
Khoáng sản là gì? Thế nào là các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh?
thanks các bạn nha
Khoáng sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ Trái Đất, mà thành phần hóa học và các tính chất vật lý của chúng cho phép sử dụng chúng có hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất của nền kinh tế quốc dân.
Các mỏ khoáng sản nội sinh là các mỏ được hình thành do nội lực (quá trình macma..), ví dụ: vàng, đồng, chì,...
Các mỏ khoáng sản ngoại sinh là các mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (phong hóa, vận chuyển rồi tích tụ lại thường ở những vùng trũng...cùng với các laoij đá trầm tích..) ví dụ: than đá, dầu mỏ,...
tick cho mk vs nha, đag kiếm GP vs SP
- Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ít được con người khai thác và sử dụng
- Các mỏ khoáng sản nội sinh là các mỏ khoáng sản được hình thành do nội lực ( quá trình macma). Ví dụ: vàng, đồng, chì
- Các mỏ khoáng sản ngoại sinh là các mỏ khoáng sản được hình thành do quá trình ngoại lực ( phong hóa, vận chuyển rồi tích tụ lại thường ở những vùng trũng... cùng với các loại đá trầm tích...) Ví dụ: than đá, dầu mỏ
- khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng gọi là khoáng sản
- Mỏ khoáng sản nội sinh hình thành do quá trình phun trào macma gồm ( đồng , chì , kẽm , vàng , bạc , ..... )
-Mỏ ngoại sinh do vật liệu bị phong hoá tích tụ ( than , dầu mỏ , đá vôi ,......)
Tại sao cậu bé Prang lại có tâm trạng nuối tiếc và ân hận ?
trong bài buổi học cuối cùng
vì cậu ấy tiếc buổi học tiếng pháp cuối cùng của mình và đã không cố gắng đi học để rồi nuối tiếc ân hận
Tình yêu tiếng Pháp, tình yêu nước Pháp được bùng lên khi nghe tiếng Pháp bị cấm đoán, bị thay thế bằng thứ tiếng khác.
Anh đang thiếu Vitamin trầm trọng. Anh cần vitamin A để mắt anh luôn sáng. Anh cần Vitamin B để thần kinh anh luôn vững vàng. Em chính là vitamin, loại vitamin giúp anh luôn thấy lẽ phải, lọai vitamin giúp anh luôn vững vàng trước thử thách cuộc sống và có thêm nghị lực, niềm tin để cùng vitamin đi suốt cuộc đời. Mãi yêu Vitamin của anh.
To :Cô Bé Bán Diêm
I love Nhữ Thị Thùy Dương< 6b ,thcs HQ> thích Cô Bé Bán Diêm
hien tuong | tác hại | biện pháp phòng tránh | |
động đất | |||
núi lửa |
Hiện tượng | Tác hại | Biện pháp phòng tránh | |
Động đất | Làm rung chuyển mặt đất . | Khiến nhà cửa , các tòa nhà bị đổ vỡ gây thiệt hại nguyên trọng | Giữ đồ vật trong nhà tránh xa nơi nguy hiểm , giữ an toàn cho bản thân và cho gia đình |
Núi lửa | Vật chất nóng chảy ở dưới sâu phun trào ra ngoài | Gây thiệt hại cho các vùng ở gần núi lửa , dung nham vùi lấp nhà cửa , ruộng đồng | Tránh xa những nơi có núi lửa sắp hoặc đang hoạt động . |
Động đất: Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.
Hiện tượng | Tác hại | Biện pháp phòng tránh | |
Núi lửa | Phun trào măcma ở dưới sâu lên mặt đất | Gây tác hại cho các vùng lân cận, vùi lấp thành thị, làng mạc, ruộng nương, làm chết người. | Tránh xa những vùng có núi lửa đang hoặc sắp hoạt động. |
Động đất | Xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. | Phá hủy nhà cửa, đường xá, cầu cống, làm chết người. | Xây nhà chịu chấn động lớn, lập các trạm nghiêng cứu dự báo trước để kịp thời sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm. |
Apatit ngoài làm phân bón còn để làm gì? *help*
- Dùng để khai thác và nâng cao kinh tế, phát triển đời sống người dân
Apatit ngoài làm phân bón còn có thể sử dụng trực tiếp để điều chế phốt - pho vàng
mỏ nội sinh là j ?mỏ ngoại sinh là j?
- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…
- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm.
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…
- mỏ nội sinh: là những mỏ khoáng sản được hình thành do măcma rồi được đưa lên gần mặt đất.
- mỏ ngoại sinh: những khoáng được hình thành trong quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng cùng với các loại đá trầm tích, thì gọi là khoáng sản ngoại sinh.