Muốn ứng phó với núi lửa ta phải làm gì?
Làm giúp mik nha =]]
Để ứng phó với hoạt động núi lửa chúng ta cần làm gi?
A.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, người dân sơ tán ngay.
B.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, có khí bốc lên từ miệng núi thì người dân tiếp tục theo dõi.
C.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên từ miệng núi, người dân cần sơ tán nhanh chóng khỏi khu vực đó.
D.Khi thấy mặt đất rung nhẹ, nóng hơn, có khí bốc lên từ miệng núi thì người dân không sơ tán.
Câu 5: Con ơi mẹ dặn câu này Sông sâu chở lội, đò đây chở qua a, Qua câu ca dao trên, người mẹ muốn khuyên con điều gì? Nêu cách ứng phó của em với tình huống nguy hiểm mà bài ca dao đề cập tới? b, Khi gặp các tình huống nguy hiểm chúng ta phải làm gì?
Khi xảy ra núi lửa ta cần làm gì?
Nhanh chóng sơ tán khỏi khu vực bị ảnh hưởng
rời khoi nơi có núi lửa và di cư tới nơi an toàn hơn
biến đổi khí hậu gây ra những hậu quả gì? chúng ta cần làm gì đê ứng phó với biến đổi khí hậu
giải thích hiện tượng sau: a) muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa mà không dùng nước. b) muốn dập tắt một ngọn lửa đang cháy ta phải làm gì. c) khi nhốt một con dế vào một lọ nhỏ rồi nút kín, sau một thời gian con vật sẽ chết dù có đủ thức ăn. d) người ta bơm, sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu, bể chứa cá sống các cửa hàng bán cá. e) phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn trong không khí.
a) Do xăng dầu nhẹ hơn nước nên dầu vẫn nổi lên và tiếp tục cháy. Dùng cát để ngăn cả sự tiếp xúc của oxi với xăng dầu.
b) Ngăn cản sự tiếp xúc của ngọn lửa với oxi trong không khí
c) Vì trong lọ kín không đủ oxi để duy trì sự sống cho con vật đó.
d) Khí oxi hòa tan một phần vào nước, cung cấp cho cá sống khỏe.
e) Do ngoài không khí còn có những thành phần khí không cháy nên phản ứng cháy trong bình chứa oxi mãnh liệt hơn.
để ứng phó với tình huống nguy hiểm chúng ta cần làm j đặc biệt là tình huống nguy hiểm
giúp mik với
nhanh lên mn
ngắn ngắn tí mn
tham khảo
- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh
reffer
- Để ứng phó với tình huống nguy hiểm, cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn. Khi gặp tình huống nguy hiểm khó có thể đối đầu, cần trốn chạy, kêu cứu. Sau đó, tìm cách để lại dấu vết, thông tin để báo cho người thân, công an và người xung quanh
ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM CHÚNG TA CẦN
1. ĐI NGỦ
2. ĂN SÁNG
3. ĐI NGỦ
4. XEM TI VI
5. CHƠI GAME
6. BẮT ĐẦU ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM
7. ĐI NGỦ
8. ĂN TRƯA
9. ĐỌC TRUYỆN
10. ĂN TỐI
11. ĐI NGỦ
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì? Vận dụng những kiên thức đã học em hãy xử lí tình huống khi thấy bạn bị đuối nước, khi có lạ theo dõi mình, khi có cháy nổ trong nhà…
Chúng ta cần bình tĩnh và nghĩ cách giải quyết.
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta cần phải làm gì?
+ Để ứng phó với các tình huống nguy hiểm chúng ta phải có kĩ năng sống
+ Và để ứng phó với tình huống nguy hiểm, chúng cần phải thật bình tĩnh, suy nghĩ thật kĩ, tìm kiếm sự hỗ trợ và các cách ứng phó phù hợp, an toàn nhất.
2 , Bị đuối nước
+ chúng ta phải học bơi
+ không đc nhảy xuống sông cứu người khi mình không biết bơi
+ nếu bạn không biết bơi mà có người gặp nạn bạn nên khẩn đi báo cho người lớn hay những người gần đó biết
+ Không được bơi ở Sông , hồ , suối khi không có người bảo hộ
+ không bơi lúc sông đang chảy riết , chảy nhanh
Khi có người lạ theo dõi mình :
+ Nên đến những nơi đông người
+ luôn kè kè ngay người lớn ( người giám hộ)
+ không đến những nơi vắng vẻ
+ chúng ta nên học võ và học kĩ năng sống
Khi có cháy nổ trong nhà
+ b1 : Giữ thái độ cực bình tĩnh khi phát hiện có hỏa hoạn
+ b2 : Báo động khẩn cấp.
+ b3 : Lập tức ngắt điện toàn bộ khu vực bị cháy.
+ b4 : Báo cho 114.
+ b5 : Sử dụng các phương tiện chữa cháy gần nhất để dập lửa.
( biết có vậy những chăc schawns 100% là mình tự làm )
Tình huống :
+ Khi thấy bạn bị đuối nước , em sẽ hô to cho người dân đến giúp hoặc em sẽ suy nghĩ cách để cứu bạn lên, vừa đảm bảo an toàn cho em và bạn ấy.
+ Khi có người lạ theo dõi, em cần cố gắng chạy thật nhanh ra nơi đông người và kêu cứu , nếu có lần sau , em sẽ cùng với người lớn đi để an toàn hơn.
+ Khi có cháy nổ trong nhà , em cần kêu cứu hàng xóm hay em vận dụng những kiến thức đã học để thoát hiểm, vận dụng vào những lúc này.
Câu 9: Muốn phong tránh tai nạn giao thông đường bộ em cần phải làm gì?
Câu 10: Hãy viết tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta?
Câu 9:
-Phải chấp hành luật an toàn giao thông đường bộ
câu 9:
Luôn đội mũ bảo hiểm khi đi ra đường (cả khi đi xe đạp và xe máy). Khi sử dụng mũ bảo hiểm cần sử dụng mũ bảo hiểm đúng kích cỡ với trẻ và đội đúng cách. - Dừng và đi theo tín hiệu đèn giao thông. Khi đi muốn dừng phải quan sát kỹ phải trái và đằng sau đi chậm lại và làm tín hiệu để người khác biết bạn định dừng.
câu 10 :
Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng: Hương Tích (Hà Tây), Bích Động (Ninh Bình), Phong Nha (Quảng Bình) và các hang động khác ở Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), Hà Tiên (Kiên Giang),.
Hình bên mô tả những thiệt hạt nào do thiên tai gây ra? Theo em chúng ta cần làm gì để ứng phó với thiên tai đó?
- Hình bên mô tả những thiệt hại do bão gây ra.
- Để ứng phó với thiên tai đó, chúng ta cần:
+ Thường xuyên xem dự báo thời tiết, theo dõi hoạt động của bão;
+ Gia cố nhà cửa, dự trữ lương thực;
+ Sử dụng tiết kiệm nước và thực phẩm khi bão xảy ra;
+ Dọn dẹp, sửa lại nhà cửa, đường xá sau bão,…