Một vêbe bằng
A. 1 T / m 2 .
B. 1 T . m 2 .
C. 1 T/m.
D. 1 T.m.
Cho pt: \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2-3m=0\left(1\right)\)
a, tìm m để (1) có một nghiệm bằng bình phương nghiệm kia
b, tìm m để (1) có 2 nghiệm một nghiệm bằng 1. Tính nghiệm còn lại
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1= 2 kg nước ở t1= 20oC, bình 2 chứa m2= 4 kg nước ở t2= 60oC. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t'1= 21, 95oC.
a) Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng t'2 của bình 2.
b) Nếu tiếp tục thực hiện lần hai, tìm nhiệt độ cân bằng của mỗi bình.
Haizzz, dạo này lười quá nên ko tóm tắt nha :D
Khi đổ nc từ bình 1 sang bình 2:
Nhiệt lượng m thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t1)= m.c.(t2'-20) (J)
Nhiệt lượng m2 toả ra là:
Qtoả= m2.c.(t2-t2')= 4.c.(60-t2') (J)
Ta có PTCBN:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow m\left(t_2'-20\right)=4\left(60-t_2'\right)\)
\(\Leftrightarrow mt_2'-20m=240-4t_2'\)
\(\Leftrightarrow mt_2'=240-4t_2'+20m\) (1)
Khi rót từ bình 2 sang bình 1:
Nhiệt lượng m1-m thu vào là:
Qthu= (m1-m).c.(t1'-t1)= (2-m).c.(21,95-20)=1,95.c.(2-m) (J)
Nhiệt lượng m toả ra là:
Qtoả= m.c.(t2'-t1')= m.c.(t2'-21,95) (J)
Ta có PTCBN:
\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow1,95\left(2-m\right)=\left(t_2'-21,95\right).m\)
\(\Leftrightarrow3,9-1,95m=m.t_2'-21,95m\)
Thay (1) vào
\(240-4t_2'+20m-21,95m+1,95m=3,9\)
\(\Leftrightarrow4t_2'=236,1\Leftrightarrow t_2'=59,025^0C\)
Thay trở lại vào để tìm m là xong
câu b làm tương tự. Các dạng này khá đơn giản, chủ yếu là AD PTCBN và một số biến đổi toán học để giải :))
x2 - 2(m + 1)x + m2 + 1 = 0
a,Giải pt với m = -2
b, Tìm m để pt có một trong các nghiệm bằng -1
c, Tìm m để pt có nghiệm kép
a) \(x^2-2\left(1-2\right)+\left(-2\right)^2+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2+4+1=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+7=0\)
Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow x^2+7>0\)
Suy ra phương trình vô nghiệm
c) Để phương trình có nghiệm kép thì:
\(\Delta'=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2+2m+1-m^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow2m=0\Leftrightarrow m=0\)
Có hai bình cách nhiệt, bình 1 chứa m1 = 2kg nước ở t1 = 200C, bình 2 chứa m2 = 4kg nước ở nhiệt độ t2 = 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước như vậy từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là t'1 = 21,950C:
a) Tính lượng nước m và nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt trong bình 2 (t'2)
b) Nếu tiếp tục thực hiện như vậy một lần nữa, tìm nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt ở mỗi bình lúc này?
m₁ = 2kg
t₁ = 20ºC
m₂ = 4kg
t₂ = 60ºC
t₁' = 21,5ºC
gọi c là nhiệt dung riêng của nước
khi rót lần thứ nhất thì m(kg) nước ở t₁ = 20ºC thu nhiệt, nước bình 2 tỏa nhiệt
nhiệt độ cân bằng là t₂' (ºC) với 20 < t₂' < 60
ta có Phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(t₂'-t₁) = cm₂(t₂-t₂')
m(t₂'-20) = 4(60-t₂') (1)
khi rót lần thứ 2 về bình 1 một lượng nước là m (kg) nước thì m (kg) nước ở t₂' > 20ºC = t₁ nên m(kg) nước tỏa nhiệt, nước trong bình m₁ thu nhiệt, nhiệt độ cân bằng là t₁' = 21,5ºC
* lượng nước trong bình m₁ bây h là m₁ - m
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm₁(t₁'-t₁) = cm(t₂'-t₁')
(2-m)(21,5 - 20) = m(t₂' - 21,5)
(2-m)1,5 = m(t₂' - 21,5)
m(t₂' - 21,5) = 1,5(2-m)
mt₂' - 21,5m = 3 - 1,5m
mt₂' - 20m = 3
m(t₂'-20) = 3 (2)
từ (1) và (2) ta có hệ:
[ m(t₂'-20) = 4(60-t₂')
[ m(t₂'-20) = 3 (2)
ta đc:
4(60-t₂') = 3
240 - 4t₂' = 3
=> 4t₂ = 237
=> t₂ = 59,25 (ºC)
=> m = 3/(t₂' - 20) = 3/(59,25 - 20)
m ~ 0,07 (kg) = 70 g
lần rót thứ 2: rót m = 0,07 kg từ bình 1 sang bình 2
bình 2 đang có 2kg nước ở t₂' = 59,25ºC
m (kg) nước ở t₁' = 21,5ºC
vậy nước bình 2 tỏa nhiệt, m kg nước thu nhiệt
nhiệt độ cân bằng là T ºC vs 21,5 < T < 59,25
phương trình cân bằng nhiệt:
Qthu = Qtỏa
cm(T-t₁') = cm₂(t₂'-T)
0,07.(T - 21,5) = 4(59,25-T)
0,07T - 1,505 = 237 - 4T
4,007T = 238,505
=> T = 59,5 (ºC)
Một đám đất được chia thành ba khu đất : A ;B;C . Khu đất Acó diện tích bằng 1/5 cả đám đất . Khu đất B có diện tích bằng 1\(\frac{2}{3}\) diên tích mảnh đất A .
mảnh đất C có diện tích bằng 350 \(m^2\)
a,tính diện tích cả đám đất ?
b,tính diên tích hai mảnh đất A và B
Có hai bình cách nhiệt. Bình một chứa m1= 4kg nước ở nhiệt độ t1 = 20o C, bình hai chứa m2 = 8kg nước ở nhiệt độ t2 = 40o C. Người ta trút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 cân bằng, người ta lại trút lượng nước m từ bình 1 sang bình 2.Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng là t2' =38o C. Hãy tính khối lượng m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ cân bằng t1' ở bình 1.
Tóm tắt:
m1 = 4kg
t1 = 20°C
m2 = 8kg
t2 = 40°C
C = 4200J/kgK
t2' = 38°C
Giải:
Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1, nhiệt độ cân bằng của bình 1 là t1' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa
<=> Q1 = Q2
<=> m.C.(t1' - t1) = m2.C.(t2 - t1')
=> m.4200.(t1' - 20) = 8.4200.(40 - t1')
<=> m.(t1' - 20) = 8(40 - t1')
<=> mt1' - 20m = 320 - 8t1'
<=> mt1' + 8t1' = 320 + 20m
<=> t1' = \(\dfrac{320+20m}{m+8}\) (1)
Lúc này khối lượng nước trong bình 2 là m2 - m
Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2, nhiệt độ cân bằng của bình 2 là t2' , theo pt cân bằng nhiệt, ta có: Qthu = Qtỏa
<=> Q1' = Q2'
<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')
=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)
<=> m(38 - t1') = (8 - m)(40 - 38)
<=> 38m - mt1' = 320 - 304 - 40m + 38m
<=> 38m - 2m - mt1' = 16
<=> m(36 - t1') = 16
<=> t1' = \(\dfrac{36m-16}{m}\) (2)
Từ (1) và (2) => m ≈ 4,7kg
Thay m vào (2), ta có: \(\dfrac{36.4,7-16}{4,7}\text{≈ }32,6\text{° C}\)
Xin lỗi bạn mình làm sai rồi, để mình sửa lại.
Giải
Sau khi rót nước từ bình 2 sang bình 1 thì nhiệt độ cân bằng nhiệt ở bình 1 là t1' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
<=> m1.C.(t1' - t1) = m.C.(t2 - t1')
=> 4.4200.(t1' - 20) = m.4200.(40 - t1')
<=> 4(t1' - 20) = m(40 - t1')
<=> 4t1' + mt1' = 40m + 80
<=> t1'(4 + m) = 40(m + 2)
<=> t1' = \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}\) (1)
Lúc này, lượng nước ở bình 2 chỉ còn m2 - m
Sau khi rót nước từ bình 1 sang bình 2 thì nhiệt độ cân bằng ở bình 2 là t2' , ta có pt cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
<=> m.C.(t2' - t1') = (m2 - m).C.(t2 - t2')
=> m.4200.(38 - t1') = (8 - m).4200.(40 - 38)
<=> m(38 - t1') = (8 - m).2
<=> 38 - t1' = \(\dfrac{2\left(8-m\right)}{m}\)
<=> t1' = \(\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\dfrac{40\left(m+2\right)}{4+m}=\dfrac{38m-2\left(8-m\right)}{m}\)
<=> m = 1kg
Thay m vào (1), ta có: t1' = \(\dfrac{40\left(1+2\right)}{4+1}=24\text{° C}\)
\(\)Khi đổ nước từ bình 2 sang bình 1
Sau khi nhiệt độ bình 1 ổn định, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c.(40- t1')= 4.c.(t1'- 20) (1)
khi đổ nước từ bình 1 sang bình 2
Sau khi nhiệt độ bình 2 ổn định, ta có phương trình cân bằng nhiệt:
m.c.(38- t1')= (8-m).c. (40- 38) (2)
Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}m.\left(40-t1'\right)=4\left(t1'-20\right)\\m.\left(38-t1'\right)=\left(8-m\right).2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}40m-mt1'=4t1'-80\\38m-mt1'=16-2m\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}40m-mt1'+80-4t1'=0\\40m-mt1'-16=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}96-4t1'=0\\m.\left(40-t1'\right)=4\left(t1'-20\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t1'=24\\m\left(40-24\right)=4\left(24-20\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t1'=24\\m=1\end{matrix}\right.\)
Vậy nhiệt độ đã ổn định ở bình 1 là 24 độ
lượng nước đã đổ trong mỗi lần là 1kg
1. Tìm GTNN của A = x2 + 4 - x + 1: x2 - x + 1
2. Tìm GTLN của B= căn a+1+ căn 2a-3+ căn 50-3a với a thuộc 3:2, 50:3
3. Cho a lớn hơn bằng -1:2, b lớn hơn bằng -1;2, c lớn hơn bằng -1:2, a+b+c=1
Tìm GTLN của C =căn 2a +1+ căn 2b +1+ căn 2c +1
4. Cho x,y > 0. Tìm GTNN của D = x2: y bình+ y bình: x2 -3.<x:y+y:x> +4
Cho phương trình :x2+(2m-1)x+m-1=0 (1) với m là tham số
a) Gỉai phương trình (1) với m=2
b)Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt
c) Tìm m biết rằng phương trình có một nghiệm bằng 2.Khi đó tìm nghiệm còn lại
Cho pt ẩn x , tham số m : \(x^2-2\left(t-1\right)x+t^2-3=0\)(1)
a, giải pt (1) khi t=1.
b, tìm t để pt (1) có nghiệm
c,tìm t để pt (1) có hai nghiệm sao cho tổng hai nghiệm bằng tích hai nghiệm
Lời giải:
a)
Khi $t=1$ thì PT trở thành:
\(x^2-2=0\Leftrightarrow x^2=2\Rightarrow x=\pm \sqrt{2}\)
b)
Để (1) có nghiệm thì \(\Delta'_{(1)}\geq 0\)
\(\Leftrightarrow (t-1)^2-(t^2-3)\geq 0\)
\(\Leftrightarrow -2t+4\geq 0\)
\(\Leftrightarrow t\leq 2\)
c) Để PT có 2 nghiệm thì \(\Delta'_{(1)}>0\Leftrightarrow t< 2\). Khi đó với $x_1,x_2$ là 2 nghiệm của (1), áp dụng định lý Vi-et ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(t-1)\\ x_1x_2=t^2-3\end{matrix}\right.\)
Tổng 2 nghiệm bằng tích 2 nghiệm, nghĩa là:
\(x_1+x_2=x_1x_2\)
\(\Leftrightarrow 2(t-1)=t^2-3\)
\(\Leftrightarrow t^2-2t-1=0\Rightarrow t=1\pm \sqrt{2}\)
Kết hợp với $t< 2$ suy ra $t=1-\sqrt{2}$
Bài 2: Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa m1=4kg nước ở nhiệt độ t1=20°C, bình 2 chứa m2=8kg nước ở t2=40°C. Người ta trút một lượng nước m từ bình 2 sang bình 1. Sau khi nhiệt độ ở bình 1 đã ổn định, người ta trút một lượng m từ bình 1 sang bình 2. Nhiệt độ ở bình 2 khi cân bằng nhiệt là t'2=38°C.
Hãy tính lượng nước m đã trút trong mỗi lần và nhiệt độ t'1 ở bình 1.
P/s : Tham khảo
Ta có :
Lúc đổ từ bình 2 sang bình 1 thì phương trình cân bằng nhiệt là :
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t-t_1\right)=mC\left(t_2-t\right)\)
\(\Leftrightarrow4\left(t-20\right)=m\left(40-t\right)\)
\(\Leftrightarrow4t-80=40m-mt\)
\(\Leftrightarrow4t+mt=40m+80\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{40m+80}{4+m}\left(1\right)\)
Ta lại có : Lúc trúc từ bình 1 sang bình 2 thì phương trình cân bằng nhiệt là : \(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow mC\left(t'-t\right)=\left(m_2-m\right)C\left(t_2-t'\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(38-t\right)=\left(8-m\right)\left(40-38\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(38-\dfrac{40m+80}{m+4}\right)=2\left(8-m\right)\)(thế phương trình 1 vào đây)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m\left(38m+152-40m-80\right)}{m+4}=16-2m\)
\(\Leftrightarrow m\left(72-2m\right)=\left(16-2m\right)\left(m+4\right)\)
\(\Leftrightarrow72m-2m^2=16m+64-2m^2-8m\)
\(\Leftrightarrow72m-2m^2=8m-2m^2+64\)
\(\Rightarrow64m-64=0\)
\(\Rightarrow m=1kg\)
\(\Rightarrow t=24^oC\)
Vậy lượng nước đã trút là 1kg và nhiệt độ ổn định ở bình 1 là 24oC