Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Thư Phan
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

Bình luận (2)
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 14:12

Câu 31: Loài sâu bọ nào dưới đây có lối sống xã hội?
A. Kiến
B. Ong
C. Mối
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 32: Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :
(1): Chăng tơ phóng xạ.
(2): Chăng các tơ vòng.
(3): Chăng bộ khung lưới. Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí.
A. (3) → (1) → (2).
B. (3) → (2) → (1).
C. (1) → (3) → (2).
D. (2) → (3) → (1).
Câu 33: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :
(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.
(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.
(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.
(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian. Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.
A. (3) → (2) → (1) → (4).
B. (2) → (4) → (1) → (3).
C. (3) → (1) → (4) → (2).
D. (2) → (4) → (3) → (1)

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 12 2021 lúc 14:13

Câu 31: D

Bình luận (0)
thongminh
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 15:04

D. Sự đông đặc

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
24 tháng 12 2021 lúc 15:16

D

Bình luận (0)
Đồng Quỳnh Anh
24 tháng 12 2021 lúc 15:18

Sự đông đặc

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 9 2018 lúc 6:51

Nhện chăng tơ: Đầu tiên, nhện đứng ở một chỗ rồi thả tơ vào trong gió, sợi tơ bay kéo dãn và bám vào một điểm tạo thành dây tơ khung, đóng vai trò giữ an toàn. Nhện bám vào sợi tơ này để chăng các sợi tơ đường thẳng xếp xung quanh, gọi là tơ phóng xạ. Tiếp theo, nhện chăng các sợi tơ vòng quanh tạo các hình tròn lớn dần từ tâm mạng nhện ra phía ngoài. Dệt xong, nhện nằm ở trung tâm lưới để chờ mồi.

→ Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 1 2017 lúc 2:13
- Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) 4
- Chăng dây tơ phóng xạ (B) 2
- Chăng dây tơ khung (C) 1
- Chăng các sợi tơ vòng (D) 3
Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 8 2019 lúc 4:42

Đáp án: A

Bình luận (0)
Ngọc Hạnh
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
28 tháng 11 2017 lúc 19:27

2. Quan sát hình 25.2 (SGK), đánh số vào ô theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới của nhện:

+ Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 4

+ Chăng dây tơ phóng xạ 2

+ Chăng dây tơ khung 1

+ Chăng các sợi tơ vòng 3

Nhện chăng tơ vào ban đêm để rễ bắt mồi.

Bình luận (1)
Nhã Yến
28 tháng 11 2017 lúc 19:29

Theo thứ tự :

1.Chăng dây tơ khung

2.Chăng dây tơ phóng xạ

3.Chăng các sợi tơ vòng 4.Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 11 2017 lúc 19:34

1 . Chăng dây tơ khung

2 . Chăng dây tơ phóng xạ

3 . Chăng các sợi tơ vòng

4 . Chờ mồi ( thường ở trung tâm lưới )

Bình luận (1)
36- Lê Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
5 tháng 12 2021 lúc 17:08

Tham khảo :

Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

c, Tơ nhện là sợi protein mà nhện tạo ra và xe sợi. Chúng sử dụng tơ tạo nên mạng nhện để bắt mồi hoặc để bảo vệ trứng và nhện con. Kết cấu chắc chắn của những sợi  này giúp nhện có thể bắt giữ được những con mồi  kích thước lớn gấp nhiều lần chúng.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
5 tháng 12 2021 lúc 17:06

a,Đầu tiên, các chân được bao phủ bởi hàng trăm sợi lông nhỏ để giảm diện tích bề mặt mà lưới có thể dính vào. Thứ hai, loài nhện sử dụng các kĩ thuật di chuyển rất khéo léo khiến cho chỗ mạng bị mắc có thể trượt ra một cách dễ dàng. ... Như thế, nhện sẽ không bao giờ bị mắc vào tấm lưới của mình.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 4:07

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 18:31

Đáp án: A

Bình luận (0)