Kiều Đông Du
Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi? A. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,1 giây, giãn 0,3 giây; tâm thất co 0,5 giây, giãn 0,3 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây. B. Tính theo từng pha (tâm nhĩ co 0,7 giây, giãn 0,1 giây; tâm thất co 0,3 giây, giãn 0,5 giây) thời gian làm việc nhỏ hơn thời gian nghỉ; tính chung cả chu kì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi 0,4 giây. C. Tính theo từng pha (tâ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Tran
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
ngAsnh
29 tháng 11 2021 lúc 7:34

B

Bình luận (0)
40 Lê Hồ Hoàng Uyên 11cb...
Xem chi tiết

Thật ra 30 năm cũng có thể là 8 năm nhuận cũng có thể là 7 năm nhuận...

nên số ngày khác nhau...có khả năng số chu kì tim khác nha.

 

Bình luận (0)
Minh
Xem chi tiết
Phương Dung
20 tháng 12 2020 lúc 12:40

-Tim co giãn theo chu kỳ.

- Mỗi chu kỳ co giãn gồm 3 pha:

+ Pha dãn chung mất 0,4s: Máu từ tĩnh mạch đổ về tâm nhĩ, một lượng máu xuống tâm thất lúc đầu van nhĩ thất mở sau đó đóng lại.

+ Pha nhĩ có mất 0,1s: áp lực máu tâm nhĩ tăng làm van nhĩ thất mở và tống nốt máu xuống tâm thất.

+ Pha thất co mất 0,3 s: áp lực trong tâm thất tăng, đóng van nhĩ thất, máu được tống vào động mạch.

Vậy : Chu kỳ co dãn của tim là 0,8s. Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/phút.

Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghỉ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việcVì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghỉ và làm việc nên tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi.

Bình luận (0)
26 Phương Nhi 68
Xem chi tiết

C

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
9 tháng 1 2022 lúc 10:13

c

Bình luận (0)
Hân Nghiên
9 tháng 1 2022 lúc 10:14
Bình luận (0)
Anna Lee
Xem chi tiết
Minh Hiếu
15 tháng 12 2021 lúc 20:22

Nhờ có chu kì co dãn, hoạt động của tim và thời gian nghỉ ngơi đều đặn. Hơn nữa cấu tạo của tim khá đặc biệt và bền bỉ của cơ tim nên lượng máu cung cấp để nuôi tim luôn dồi dào. ... Chính vậy mà ta có thể khẳng định: tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi do thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lý.

Bình luận (0)
Dân Chơi Đất Bắc=))))
15 tháng 12 2021 lúc 20:22

3.

Tham Khảo:

Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.

Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.

Bình luận (0)
Đại Tiểu Thư
15 tháng 12 2021 lúc 20:22

THAM KHẢO:

Tâm nhĩ có thành mỏng vì tâm nhĩ là nơi thu nhận máu từ tĩnh mạch về tim, máu từ tĩnh mạch về tim đã có các cơ co bóp xung quanh thành mạch và lực hút của lồng ngực khi thở vì vậy tâm nhĩ làm việc rất nhẹ nhàng, nó chỉ việc nhận máu về và đẩy xuống tâm thất với lực đẩy nhỏ nên mô cơ tim ở tâm nhĩ rất mỏng.

Tâm thất có thành dày vì tâm thất là nơi nhận máu từ tâm nhĩ về tâm thất, từ đó tâm thất sẽ phải co bóp để đẩy máu đi đến các vòng tuần hoàn, tâm thất phải thì đẩy máu đến động mạch phổi đến vòng tuần hoàn phổi và tâm thất trái thì đẩy máu đỏ tươi đến khắp cơ thể, lực đẩy máu đi này do tâm thất tự tạo ra vì không có lực nào hỗ trợ nó cả, chỉ có một vài sợi đàn hồi xung quanh thành động mạch là hỗ trợ nó nhưng cũng chỉ hỗ trợ một phần, tất cả việc thực hiện đẩy máu đi là do tâm thất thực hiện mà vòng tuần hoàn ở người rất lớn, lực đẩy đi phải rất mạnh để máu có thể đến được mao mạch các cơ quan, vì vậy thành tâm thất phải dày để thực hiện chức năng đó.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2019 lúc 9:42

Đáp án C

Vì thời gian pha giãn chung là 0,6 giây → Thời gian của một chu kì tim là: 0,6 .(6 : 3) = 1,2 giây

Thời gian tâm thất co là: 0,6. 2/3 = 0,4 giây = 2/5 giây

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2018 lúc 13:24

Đáp án C

Thời gian tâm thất co là: 0,6:3×2 = 0,4s = 2/5s

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 9 2017 lúc 7:29

Đáp án C

Thời gian tâm thất co là: 0,6:3×2 = 0,4s = 2/5s

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 2 2019 lúc 11:32

Đáp án C

Thời gian tâm thất co là: 0,6:3×2 = 0,4s = 2/5s

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 1 2019 lúc 2:04

Đáp án C

Thời gian tâm thất co là: 0,6:3×2 = 0,4s = 2/5s

Bình luận (0)