Cho 17,2 gam B a ( O H ) 2 vào 250 gam dung dịch H 2 S O 4 loãng, dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím hóa đỏ. Tìm khối lượng dung dịch sau phản ứng (Ba = 137, S = 32, O = 16, H = 1).
giải dùm mình đi mọi người, chiều mai mình cần rồi hic hichic hic
Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oXit Fe vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu đc dung dịch A và 2,24 lit H2 ở đktc, thêm 33 gam H2O vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Xác định công thức hoá học của oXit Fe trong hỗn hợp X
Gọi công thức của Oxit Sắt là : \(Fe_xO_y\)
Các PTHH khi X vào HCl :
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)(1)
\(Fe_xO_y+2yHCl\rightarrow FeCl_{\frac{2y}{x}}+yH_2O\) (2)
nHCl ban đầu =\(\frac{200.14,6}{100.36,5}=0.8\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,1.2=0,2\left(g\right)\)
Từ (1) \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_xO_y}=17,2-5,6=11,6\left(g\right)\Rightarrow n_{Fe_xO_y}=\frac{11,6}{56x+16y}\left(mol\right)\left(3\right)\) Từ (1) \(n_{HCl}=2n_{H_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{ddA}=200+17,2-0,2=217\left(g\right)\)
\(m_{ddB}=217+33=250\left(g\right)\)
\(n_{HCldu}=\frac{250.2,92}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(2\right)}=0,8-0,2-0,2=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{Fe_xO_y}=\frac{1}{2y}n_{HCl}=\frac{1}{2y}.0,4=\frac{0,2}{y}\left(mol\right)\)(4)
Từ (3) và (4) ta có pt :\(\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,2}{y}\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
Vậy CT Oxit cần tìm là :Fe3O4
Tính nồng độ của các dung dịch trong các trường hợp sau:
a. Cho 5,4 gam Al phản ứng với 98 gam dd H2SO4 30%
b. Cho 25 gam CuSO4.5H2O vào 250 ml H2O
c. Cho 1,3 gam Zn vào 200ml dung dịch HCl 0,3M có khối lượng riêng 1,1g/mol
Giúp mk !!!!
Hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và một oxit sắt vào 200 gam dung dịch HCl 14,6% thu được dung dịch A và 2,24 lít khí H2 (đktc). Thêm 33,0 gam nước vào dung dịch A được dung dịch B. Nồng độ phần trăm của HCl trong dung dịch B là 2,92%. Mặt khác, cũng hòa tan hết 17,2 gam hỗn hợp X vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được V lít khí SO2 duy nhất (đktc). a) Xác định công thức hóa học của oxit sắt trong hỗn hợp X.
Chỉ mình tại sao tính khối lượng Fe trong oxit lại tính như thế kia ạ( chỗ khoanh tròn màu đỏ )
Lấy khối lượng hỗn hợp trừ khối lượng oxit sắt nhé
Đề chưa giải ra đc nên chưa viết CTHH đc đâu nhé
Có khối lượng hỗn hợp là 17,2(g)
mO = 0,2 . 16
mFe = 0,1 . 56
Bạn lấy tổng trừ cho 0,2 . 16 và 0,1 . 56 là:
17,2 - 0,1.56 - 0,2.16 = 8,4(g)
Hòa tan hết 90 gam NaCl vào 250 gam nước ở 25°C được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ đó.
Độ tan của NaCl :
\(S=\dfrac{90.100}{250}=36\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 17,2 gam hỗn hợp kim loại kiềm A và oxit của nó vào nước được dung dịch B . Cô cạn dung dịch B thu được 22,4 gam hiđroxit khan . Xác định tên kim loại và khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Giả sử hh chỉ có M mà KHÔNG có M2O:
M + H2O --> MOH + 0,5H2
17,2/M = 22,4/(M+17) => M = 56,2
Giả sử hh chỉ có M2O mà không có M:
M2O + H2O ---> 2MOH
17,2/(2M+16) = 22,4/(2*(M+17) => M=21,7
Tu 1 và 2 ==> 21,7 < M < 56,2
==> M có thể là Na (23) và K (39).
TH: M là Na. Gọi x,y là số mol Na và Na2O:
=> 23x + 62y = 17,2
40(x+2y)=22,4
=> x=0,02 và y=0,27 (nhận)
==> mNa = 0,46g ; mNa2O = 16,74g.
TH: M là K, goi x,y là số mol K và K2O:
39x + 94y = 17,2
56(x+2y) = 22,4
=> x = 0,2 và y=0,1
==> mK = 7,8g ; mK2O = 9,4g
Vậy M có thể là Na hoặc K
Lượng BaO cần cho vào nước để được 50 gam dung dịch Ba(OH)2 3,42% là (Ba = 137, H = 1, O = 16)
A.2,29gam B.1,37 gam
C.3,06 gam D.1,53 gam.
\(m_{ct}=\dfrac{3,42.50}{100}=1,71\left(g\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)2}=\dfrac{1,71}{171}=0,01\left(mol\right)\)
Pt : \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2|\)
1 1 1
0,01 0,01
\(n_{BaO}=\dfrac{0,01}{1}=0,01\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaO}=0,01.153=1,53\left(g\right)\)
⇒ Chọn câu : D
Chúc bạn học tốt
Cho 6,2 gam Natioxit vào 187,6 gam nước thu được dung dịch
A.
Nồng độ % Của dung dịch A là ? ( Na=23 , O=16 , H=1)
A.6,1% .
B.
12%.
C.
4%.
D.
8 %.
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ n_{NaOH}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ m_{ddNaOH}=m_{Na_2O}+m_{H_2O}=6,2+187,6=193,8\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{193,8}.100\approx4,128\%\)
Hòa tan 6,65 gam hỗn hợp gồm NaCl và KCl vào nước đựng 250 gam dung dịch D. Lấy 1/5 dung dịch D cho phản ứng với dung dịch AgNO3 thì thu được 2,87 gam kết tủa.
a) tính số gam mỗi muối ban đầu đã dùng
b) tính C% mỗi muối trong dung dịch D
Em cảm ơn trước ạ :3
Cho 44,8(l) khí HCl (đktc) hòa tan vào 327 gam nước được dung dịch A
a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch A
b) Cho 50 gam CaCO3 vào 250 gam dung dịch A, đun nhẹ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch B. Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch B
\(n_{HCl}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\)
\(\Rightarrow m_{HCl}=2.36,5=73g\)
=> \(C\%_{HCl}=\dfrac{73}{73+327}\times100\%=18,25\%\)
b.
\(n_{HCl}=\dfrac{250.18,25\%}{36,5}=1,25mol\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{50}{100}=0,5mol\)
\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCl_2}=n_{CO_2}=0,5mol\)
\(n_{HClpu}=0,5.2=1mol\)
\(\Rightarrow n_{HCldu}=1,25-1=0,25\)
\(\Rightarrow m_{ddpu}=50+250-0,5.44=278g\)
\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,25.36,5}{278}.100\%=3,28\%\)
\(C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,5.111}{278}.100\%=19,96\%\)