Giải các phương trình sau:
a) 2 x + 1 2 − x + 2 2 + 3 x 1 − x = 0 ;
b) 2 7 x − 1 6 + 2 x = 1 − 2 x 7 x − 1 6 + 2 x .
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)
b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)
Bài 2: Giải các phương phương trình sau:
a) \(\dfrac{3\left(x-3\right)}{4}\)+\(\dfrac{4x-10,5}{4}\)=\(\dfrac{3\left(x+1\right)}{5}\)+6
b) \(\dfrac{2\left(3x+1\right)+1}{4}\)-5=\(\dfrac{2\left(3x-1\right)}{5}\)-\(\dfrac{3x+2}{10}\)
Mik đang cần gấp nha!!❤
Bài 1: Giải các phương trình sau:
a) 3(2,2-0,3x)=2,6 + (0,1x-4)
<=> 6.6 - 0.9x = 2,6 + 0,1x - 4
<=> - 0.9x - 0,1x = -6.6 -1,4
<=> -x = -8
<=> x = 8
Vậy x = 8
b) 3,6 -0,5 (2x+1) = x - 0,25(22-4x)
<=> 3,6 - x - 0,5 = x - 5,5 + x
<=> - x - 3,1 = -5,5
<=> - x = -2.4
<=> x = 2.4
Vậy x = 2.4
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
2:
\(A=\dfrac{x_2-1+x_1-1}{x_1x_2-\left(x_1+x_2\right)+1}\)
\(=\dfrac{3-2}{-7-3+1}=\dfrac{1}{-9}=\dfrac{-1}{9}\)
B=(x1+x2)^2-2x1x2
=3^2-2*(-7)
=9+14=23
C=căn (x1+x2)^2-4x1x2
=căn 3^2-4*(-7)=căn 9+28=căn 27
D=(x1^2+x2^2)^2-2(x1x2)^2
=23^2-2*(-7)^2
=23^2-2*49=431
D=9x1x2+3(x1^2+x2^2)+x1x2
=10x1x2+3*23
=69+10*(-7)=-1
Giải các phương trình sau:
a) \({2^x} = \frac{1}{{{2^{x + 1}}}};\)
b) \(2{e^{2x}} = 5.\)
\(a,2^{3x-1}=2^{-\left(x+1\right)}\Rightarrow3x-1=-\left(x+1\right)\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
\(b,ln\left(2e^{2x}\right)=ln5\)
\(\Rightarrow ln2+lne^{2x}=ln5\)
\(\Rightarrow ln2+2x=ln5\)
\(\Rightarrow2x=ln5-ln2=ln\dfrac{5}{2}\)
Như vậy \(x=\dfrac{1}{2}ln\dfrac{5}{2}\)
Giải các phương trình sau:
a) 3x + 6 = x +10
b) x(x + 1) - 2 (x + 1) = 0
\(a,\\ \Leftrightarrow3x-x=10-6\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=2\\ b,\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(a,\Leftrightarrow3x-x=10-6\\ \Leftrightarrow2x=4\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{4}{2}=2\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2\right\}\)
\(b,\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow x+1=0\) hoặc \(\Leftrightarrow x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\) \(\Leftrightarrow x=2\)
Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{-1;2\right\}\)
a)3x + 6 = x +10
⟺3x-x=10-6
⟺2x=4 ⟺x=2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2}
b) x(x + 1) - 2 (x + 1) = 0
⟺(x+1)(x-2)=0
⟺x+1=0 ⟺x=-1
x-2=0 ⟺x=2
Vậy tập nghiệm của phương trình là S={2;-1}
Giải các phương trình sau:
a) \(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-5}}=2\)
b) \(\sqrt[3]{x^2-1}=2\)
(a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\ge0\\x-5>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1\\x>5\end{matrix}\right.\Rightarrow x>5\).
Phương trình tương đương: \(\sqrt{x+1}=2\sqrt{x-5}\)
\(\Leftrightarrow x+1=4\left(x-5\right)\Leftrightarrow x=7\left(TM\right)\).
Vậy: \(S=\left\{7\right\}.\)
(b) Phương trình tương đương: \(x^2-1=8\)
\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow x=\pm3\).
Vậy: \(S=\left\{\pm3\right\}\)
a: ĐKXĐ: x+1>=0 và x-5>0
=>x>5
\(\dfrac{\sqrt{x+1}}{\sqrt{x-5}}=2\)
=>\(\sqrt{\dfrac{x+1}{x-5}}=2\)
=>\(\dfrac{x+1}{x-5}=4\)
=>4x-20=x+1
=>3x=21
=>x=7
b: ĐKXĐ: \(x\in R\)
\(\sqrt[3]{x^2-1}=2\)
=>x^2-1=8
=>x^2=9
=>x=3 hoặc x=-3
Giải các phương trình sau:
a, \(|x^2-x+2|-3x-7=0\)
b, \(|x-1|+|2x+3|=|x|+4\)
a) Ta có: \(\left|x^2-x+2\right|-3x-7=0\)
\(\Leftrightarrow\left|x^2-x+2\right|=3x+7\)
\(\Leftrightarrow x^2-x+2=3x+7\)(Vì \(x^2-x+2>0\forall x\))
\(\Leftrightarrow x^2-x+2-3x-7=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-5x+x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy: S={5;-1}
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {2{x^2} + x + 3} = 1 - x\)
b) \(\sqrt {3{x^2} - 13x + 14} = x - 3\)
a) \(\sqrt {2{x^2} + x + 3} = 1 - x\)
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
\(2{x^2} + x + 3 = 1 - 2x + {x^2}\)
Sau khi thu gọn ta được \({x^2} + 3x + 2 = 0\). Từ đó x=-1 hoặc x=-2
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho ta thấy cả hai giá trị \(x = - 1;x = - 2\) đều thỏa mãn
Vậy phương trình có tập nghiệm \(S = \left\{ { - 1; - 2} \right\}\)
b) \(\sqrt {3{x^2} - 13x + 14} = x - 3\)
Bình phương hai vế của phương trình ta được:
\(3{x^2} - 13x + 14 = {x^2} - 6x + 9\)
Sau khi thu gọn ta được \(2{x^2} - 7x + 5 = 0\). Từ đó \(x = 1\) hoặc \(x = \frac{5}{2}\)
Thay lần lượt hai giá trị này của x vào phương trình đã cho ta thấy không có giá trị nào của x thỏa mãn
Vậy phương trình vô nghiệm.
Giải các phương trình sau:
a) \(\sqrt {2{x^2} - 14} = x - 1\)
b) \(\sqrt { - {x^2} - 5x + 2} = \sqrt {{x^2} - 2x - 3} .\)
a) \(\sqrt {2{x^2} - 14} = x - 1\quad \left( 1 \right)\)
ĐK: \(x - 1 \ge 0\,\, \Leftrightarrow \,\,x \ge 1.\)
\( \Rightarrow \) TXĐ: \(D = \left[ {1; + \infty } \right)\)
\(\begin{array}{l}\left( 1 \right)\,\, \Leftrightarrow \,\,{\left( {\sqrt {2{x^2} - 14} } \right)^2} = {\left( {x - 1} \right)^2}\\ \Leftrightarrow \,\,2{x^2} - 14 = {x^2} - 2x + 1\\ \Leftrightarrow \,\,{x^2} + 2x - 15 = 0\\ \Leftrightarrow \,\,\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 3}\\{x = - 5}\end{array}} \right.\end{array}\)
Nhận thấy \(x = 3\) thỏa mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình \(\left( 1 \right)\) là: \(x = 3\)
b) \(\sqrt { - {x^2} - 5x + 2} = \sqrt {{x^2} - 2x - 3} \quad \left( 2 \right)\)
ĐK: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - {x^2} - 5x + 2 \ge 0}\\{{x^2} - 2x - 3 \ge 0}\end{array}} \right.\,\, \Leftrightarrow \,\,\frac{{ - 5 - \sqrt {33} }}{2} \le x \le - 1.\)
\( \Rightarrow \) TXĐ: \(D = \left[ {\frac{{ - 5 - \sqrt {33} }}{2}; - 1} \right].\)
\(\begin{array}{l}\left( 2 \right)\,\, \Leftrightarrow \,\,{\left( {\sqrt { - {x^2} - 5x + 2} } \right)^2} = {\left( {\sqrt {{x^2} - 2x - 3} } \right)^2}\\ \Leftrightarrow \,\, - {x^2} - 5x + 2 = {x^2} - 2x - 3\\ \Leftrightarrow \,\,2{x^2} + 3x - 5 = 0\\ \Leftrightarrow \,\,\left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = 1}\\{x = - \frac{5}{2}}\end{array}} \right.\end{array}\)
Nhận thấy \(x = - \frac{5}{2}\) thỏa mãn điều kiện
Vậy nghiệm của phương trình \(\left( 2 \right)\) là: \(x = - \frac{5}{2}\)
Giải các bất phương trình sau:
a) \({\left( {\frac{1}{3}} \right)^{2{\rm{x}} + 1}} \le 9\);
b) \({4^x} > {2^{x - 2}}\).
\(a,\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x+1}\le9\\ \Leftrightarrow2x+1\ge-2\\ \Leftrightarrow2x\ge-3\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{3}{2}\)
\(b,4^x>2^{x-2}\\ \Leftrightarrow2^{2x}>2^{x-2}\\ \Leftrightarrow2x>x-2\\ \Leftrightarrow x>-2\)
Giải các phương trình sau:
a) \(\dfrac{2}{3}x + 1\dfrac{1}{2} = 0\); b) \(2\dfrac{1}{2} - 0,75x = 0\).
a) \(\dfrac{2}{3}x + 1\dfrac{1}{2} = 0\)
\(\dfrac{2}{3}x + \dfrac{3}{2} = 0\)
\(\dfrac{2}{3}x = 0 - \dfrac{3}{2}\) (quy tắc chuyển vế)
\(\dfrac{2}{3}x = \dfrac{{ - 3}}{2}\)
\(x = \dfrac{{ - 3}}{2}:\dfrac{2}{3}\) (quy tắc chia cho một số)
\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).
b) \(2\dfrac{1}{2} - 0,75x = 0\)
\(\dfrac{5}{2} - 0,75x = 0\)
\( - 0,75x = 0 - \dfrac{5}{2}\) (quy tắc chuyển vế)
\( - 0,75x = - \dfrac{5}{2}\)
\(x = \left( { - \dfrac{5}{2}} \right):\left( { - 0,75} \right)\) (quy tắc chia cho một số)
\(x = \dfrac{{10}}{3}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{10}}{3}\).