Những câu hỏi liên quan
Lê Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 15:51

Bài 2: Giải:

PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right);\\ n_{P_2O_5}=\frac{21,3}{142}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,4}{4}=0,1>\frac{0,15}{2}=0,075\)

=> P dư, P2O5 hết nên tính theo \(n_{P_2O_5}\)

a) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{O_2}=\frac{5.n_{P_2O_5}}{2}=\frac{5.0,15}{2}=0,375\left(mol\right)\)

Thể tích khí O2 tham gia (đktc):

\(V_{O_2\left(đktc\right)}=0,375.22,4=8,4\left(l\right)\)

b) Chất rắn thu được là P2O5 .

Mà theo giả thiết , ta có P2O5 hết và có khối lượng 21,3g

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 15:59

Bài 3:

PTHH: 2H2 + O2 -> 2H2O

Ta có:

\(n_{H_2}=\frac{10}{2}=5\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{5}{2}=2,5>\frac{0,15}{1}=0,15\)

=> \(H_2dư,O_2hếtnêntínhtheon_{O_2}\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(phảnứng\right)}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H_2\left(dư\right)}=5-0,3=4,7\left(mol\right)\)

Khối lượng H2 dư:

\(m_{H_2\left(dư\right)}=4,7.2=9,4\left(g\right)\)

b) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2O}=2.n_{O_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)

Khối lượng H2O thu được sau phản ứng:

\(m_{H_2O}=0,3.18=5,4\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 1 2017 lúc 16:19

Bài 1:

a) PTHH :

4Na + O2 ->2Na2O (1)

4K + O2 -> 2K2O (2)

b và c)

PTHH (1), ta có:

\(n_{Na}=\frac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{n_{Na}}{4}=\frac{0,2}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (1):

\(m_{O_2}=0,05.32=1,6\left(g\right)\)

Theo PTHH và đề bài,ta có:

\(n_{Na_2O}=\frac{2.n_{Na}}{4}=\frac{2.0,2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng natri oxit tạo thành (Na2O):

\(m_{Na_2O}=0,1.62=6,2\left(g\right)\)

Phương trình hóa học (2):

Ta có:

\(n_K=\frac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{n_K}{4}=\frac{0,1}{4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_{K_2O}=\frac{2.n_K}{4}=\frac{2.0,1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

Khối lượng O2 (2):

\(m_{O_2}=0,025.32=0,8\left(g\right)\)

Khối lượng kali oxit (K2O):

\(m_{K_2O}=0,05.94=4,7\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Mai Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
28 tháng 4 2019 lúc 20:19

1. Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

2. nFe2O3= 5/160=1/32 mol

nH2SO4= 0.075 mol

Lập tỉ lệ: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư

nFe2O3 dư= 1/32 - 0.075/3= 1/160 mol

mFe2O3 dư= 1/160*160=1 g

3. nFe2(SO4)3= 0.075/3=1/40 mol

mFe2(SO4)3= 1/40*400=10g

Bình luận (0)
Trương Hồng Hạnh
28 tháng 4 2019 lúc 21:36

Phương trình hóa học:

Fe2O3 + 3H2SO4 => Fe2(SO4)3 + 3H2O

nFe2O3 = m/M = 5/160 =1/32 (mol);

nH2SO4= 0.075 (mol)

Lập tỉ số: 1/32 > 0.075/3 => Fe2O3 dư, H2SO4 hết

nFe2O3 dư = 1/32 - 0.075/3= 1/160 (mol) mFe2O3 dư = n.M = 1/160x160 = 1

nFe2(SO4)3 = 0.075/3 =1/40 (mol)

mFe2(SO4)3 = n.M = 10 (g)

Bình luận (0)
Đoàn Lê Hồng Yến
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
17 tháng 3 2020 lúc 9:26

a) \(Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O\)

b) \(n_{Fe2O3}=\frac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=6n_{FE2O3}=0,9\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\)

c) \(n_{FeCl3}=2n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)

\(m_{FeCl3}=0,3.162,5=48,75\left(g\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Tuân
Xem chi tiết
thuongnguyen
24 tháng 12 2017 lúc 18:59

Theo de ta có : nCuSO4 = 16/160 = 0,1(mol)

PTHH :

Fe + CuSO4 - > FeSO4 + Cu

0,05mol...0,05mol...............0,05mol

Theo PTHH ta có : nFe = 0,05/1mol < nCuSO4 = 0,1/1mol => nCuSO4 dư

=> mCuSO4(dư) = 0,05.160 = 8(g)

=> mCu = 0,05.64 = 3,2(g)

Bình luận (0)
Khang Dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Thảo
25 tháng 12 2021 lúc 8:49

D

Bình luận (0)
ngân giang
25 tháng 12 2021 lúc 9:03

D

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜBĭη➻²ƙ⁸ღ
16 tháng 12 2021 lúc 19:27

1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)

2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)

3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)

4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)

5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)

Bình luận (0)
Black Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
26 tháng 7 2020 lúc 20:45

- Gửi lẻ từng câu hỏi thôi bạn ơi

Bình luận (0)
Phát Hồ Trọng
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
6 tháng 1 2023 lúc 13:29

1, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\) (1:3:2:3)

2, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (2:2:2:1)

3, \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1:3:1:3)

4, \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\) (2:3:1:3)

5, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\) (2:1:2)

6, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) (4:3:2)

7, \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)

8, \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\) (1:2:1:1)

Bình luận (0)
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
27 tháng 6 2017 lúc 10:26

Bài 2:

Giải

\(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{1,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{n_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

Ta có PTHH như sau:

\(3Fe+2O_{2_{ }}\rightarrow Fe_{3_{ }}O_{4_{ }}\)

2 mol \(\dfrac{2}{15}\)mol

\(\dfrac{2}{15}\) mol< 0,3 mol nên \(O_2\) dư sau phản ứng.

\(\Rightarrow mFe_3O_4=0,232\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}\)\(=\left(0,3-\dfrac{2}{15}\right).32=5,3\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
28 tháng 6 2017 lúc 15:51

Bai 1:

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Ta co:\(\dfrac{0,05}{1}< \dfrac{0,25}{3}\Rightarrow H_2SO_4dư\)

\(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

de:0,05 0,25

PU:0,05 0,15 0,05 0,05

sau: 0 0,1 0,05 0,05

\(m_{H_2SO_4dư}=0,1.98=9,8g\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1g\)

nếu cho Fe vào các chất thu đc sau PU :

* 3Fe + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3FeSO4 + 2Al

(PU này k sinh ra H2O)

* Fe + H2SO4(loãng)\(\rightarrow\) H2 + FeSO4

(PU này k sinh ra H2O)

* 2Fe+ 6H2SO4(đặc,nóng)\(\rightarrow\)Fe2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2O}=22,4.0,1=2,24l\)

phần thêm Fe mk k chắc là nó đúng, nên có j sai mấy bn góp ý cho mk nhahihi

Bình luận (0)
Quốc Dũng
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
20 tháng 11 2021 lúc 20:16

\(MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow AlCl_3+3H_2O\)

\(2AgNO_3+CuCl_2\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

Bình luận (0)
Hquynh
20 tháng 11 2021 lúc 20:15

MgCl 2 +Ba(OH) 2--> \(BaCl_2+Mg\left(OH\right)_2\)

 Al(OH) 3 +HC ----> \(AlCl_3+3H_2O\)

 

 AgNO 3 +CuCl 2-----> \(2AgCl+Cu\left(NO_3\right)_2\)

 

 K 2 O+H 2 O ---->  2KOH

 

a. 2Na+2H 2 O--->2NaOH + H2

 

Bình luận (0)