Phản ứng 2 S O 2 + O 2 ⇌ 2 S O 3 ; △ H < 0 Khi giảm nhiệt độ và khi giảm áp suất thì cân bằng của phản ứng trên chuyển dịch tương ứng là
A. thuận và thuận
B. thuận và nghịch
C. nghịch và nghịch
D. nghịch và thuận
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng e(ghi điều kiện nếu có):
1. NH 3 + O 2 → NO + H 2 O
2. NH 3 + O 2 → N 2 + H 2 O
3. H 2 S + O 2 → S + H 2 O
4. P + KClO 3 → P 2 O 5 + KCl
5. Fe 2 O 3 + CO → Fe 3 O 4 + CO
1) \(4NH_3+5O_2\underrightarrow{t^o}4NO\uparrow+6H_2O\)
2) \(4NH_3+3O_2\underrightarrow{t^o}2N_2+6H_2O\)
3) \(2H_2S+O_2\underrightarrow{t^o}2S+2H_2O\)
4) \(6P+5KClO_3\underrightarrow{t^o}3P_2O_5+5KCl\)
5) \(3Fe_2O_3+CO\underrightarrow{t^o}2Fe_3O_4+CO_2\)
Cho các chất sau: K, Ag, MgO, H2, O2, S, CL2, BaO, N2O5, SiO2,CaCO3, H2S
a) Những chất nào phản ứng được với hidro? Viết PTHH
b) Những chất nào phản ứng được với O2? Viết PTHH
c) Những chất nào phản ứng được với H2O? Viết PTHH
Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 2HCl + Na 2 S 2NaCl + H 2 S. B. 3O 2 + 2H 2 S 2H 2 O + 2SO 2 .
C. 2HCl + CuS H 2 S + CuCl 2 . D. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O.
2. Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) có được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) không? Giả sử Na tác dụng được với O3 thu được Na2O.
Nhiệt tỏa ra khi hình thành 1 mol Na2O(s) ở điều kiện chuẩn từ phản ứng giữa Na(s) và O3(g) không được coi là nhiệt tạo thành chuẩn của Na2O(s) vì oxygen dạng phân tử O3 (ozone) không là dạng bền nhất.
Câu 1. Dẫn khí hiđro đi qua bột sắt (III) oxi nung nóng. Sau phản ứng thu được sắt và hơi nước.
a) Lập CTHH.
b) Nếu sau phản ứng thu được khối lượng sắt là 42g thì khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là bao nhiêu ?
c) Tính khối lượng hơi nước tạo thành trong phản ứng.
Câu 2. Cho các chất : H2S ; Na ; C ; Mg ; Cl2 ; C6H6 ; Ag2S ; NH3 ; S ; P ; C4H10 ; Al. Chất nào phản ứng với oxi. Viết CTHH.
Câu 3. Hoàn chỉnh các phương trình sau ( nếu xảy ra ). Phân loại phản ứng.
1. Zn(OH)2 ----->
2. Ba + O2 ------>
3. CuO + O2 ------>
4. Mn + O2 ------>
5. P + O2 ------>
6. C2H6 + O2 ----->
7. KMnO4 ------>
8. Ca(HCO3)2 ------>
9. Ag + O2 ------>
10. SO3 + O3 ------>
11. P2O5 + O2 ------>
12. KNO3 ------>
1. Zn(OH)2 ----->ZnO + H2O
2. 2Ba + O2 ------>2BaO
3. CuO + O2 ------>ko xảy ra
4.2 Mn + O2 ------>2MnO
5. 4P + 5O2 ------>2P2O5
6. 2C2H6 + 7O2 ----->4CO2 + 6H2O
7. 2KMnO4 ------>K2MnO4 + MnO2 + O2
8. Ca(HCO3)2 ------>CaCO3 + CO2 + H2O
9. Ag + O2 ------>ko xảy ra
10. SO3 + O3 ------>ko xảy ra
11. P2O5 + O2 ------>ko xảy ra
12. 2KNO3 ------>2KNO2 + O2
Hoàn thành các PTHH sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy??
a) Al+O2 ➝
b) S+ O2 ➝
c) C2H4+O2➝
d) KClO3 ➝
e) KMnO4➝
\(a/_{ }Al+O_2\xrightarrow[]{t^o}Al_2O_3\)
Đây là phản ứng hóa hợp.
b/ S + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) SO2
Đây là phản ứng hóa hợp.
c/ C2H4 + O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) CO2 + H2O.
Đây là phản ứng hóa hợp.
d/ 2KClO3 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 2KCl + 3O2
Đây là phản ứng phân hủy.
e/ 2KMnO4 \(\xrightarrow[]{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
Đây là phản ứng phân hủy.
d)\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
e)\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
a. \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
b. \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\rightarrow\) Phản ứng hóa hợp
c. \(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\uparrow+2CO_2\uparrow\)
d. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
e. \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(\rightarrow\) Phản ứng phân hủy
Cho các chất sau: NaOH, MgSO 4 ; KH 2 PO 4; NO 2 ; Fe(OH) 3; CO; H 2 S; SO 2; CuO; Na 2 O;
Fe 3 O 4 ; Ba(NO 3 ) 2 ; H 2 SO 4 ; Cu(OH) 2
a. các chất trên thuộc loại chất nào?
b. Chất nào phản ứng với H 2 ; O 2 ; H 2 O
Lập phương trình hóa học
a. S+---to--> SO2
b. Fe+ O2 ----to--> ?
c. KmnO4 -----to--> ? + mnO2+ O2 Cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa học phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a. \(S+O_2\)----->\(SO_2\)
b. \(3Fe+2O_2\)----->\(Fe_3O_4\)
c. \(2KMnO_4\)---->\(K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Trong đó :
Phản ứng phân hủy là phản ứng c
Phản ứng hóa hợp là phản ứng a và b
a) S+ O2---to----> SO2
--> phản ứng hóa hợp
b) 3Fe+ 2O2---to---> Fe3O4
--> phản ứng hóa hợp
c) KMnO4---to---> K2MnO4+ MnO2+ O2
--> phản ứng phân hủy
Cho phương trình hóa học : S + O2 -> SO2
a) Viết công thức khối lượng
b) Biết khối lượng lưu huỳnh (S) tham gia phản ứng là 8g và sau phản ứng thu được 16g lưu huỳnh đioxit (SO2) . Tính khối lượng khí O2 đã tham gia phản ứng
a) Theo ĐL BTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Theo a) ta có: \(m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S=16-8=8\left(g\right)\)
a, Công thức khối lượng:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b. Áp dụng ĐLBTKL ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Leftrightarrow8+m_{O_2}=16\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=8\left(g\right)\)
a) \(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
\(m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{SO_2}-m_S\)
thay số: \(m_{O_2}=16-8=8\left(g\right)\)
cho những chất sau:P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl, và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết. Hãy chọn dùng trong số những chất trên để điều chế những chất dưới đây bằng cách viết các phương trình phản ứng hóa học và ghi điều kiện của phản ứng ( nếu có): NaOH, Ca(OH)2, O2, H2SO4, Fe, H2
Điều chế NaOH
Na2O + H2O → 2NaOH
Điều chế Ca(OH)2
CaCO3 -> CaO + CO2
CaO + H2O → Ca(OH)2
Điều chế O2
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
Điều chế H2SO3
S + O2 -> SO2
SO2 + H2O → H2SO3
Điều chế Fe
Điện phân 2H2O → 2H2 + O2
Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
Điều chế H2
Zn +2HCl → ZnCl2 + H2