Cho ∫ 1 2 d x x 2 + 5 x + 6 = a ln 2 + b ln 3 + c ln 5 với a, b, c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a+b+c = 4
B. a+b+c = 3
C. a+b+c=2
D. a+b+c = 6
Cho biểu thức D=\(\dfrac{1}{2\sqrt{X}-2}-\dfrac{1}{2\sqrt{X}+2}+\dfrac{\sqrt{X}}{1-X}\)
rút gọn D
ĐKXĐ: \(x\ge0;x\ne1\)
\(D=\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}-\dfrac{1}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1-\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{-2\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=-\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}\)
Cho \(D=\left(\dfrac{x-2}{x+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\) với \(x>0; x\ne1\)
a) Tìm x để \(2D=2\sqrt{x}+5\)
b) Tìm x để D<1
c) Tìm x nguyên để D nguyên
Tìm x
a,x + 6 chia hết cho x + 1, x + (-1)
b,x + 6 chia hết cho x - 2, x + (-2)
c,x + 7 chia hết cho x - 2, x + 2
d,x + 3 chia hết cho x - 1, x + 1
MIK ĐG CẦN GẤP GIÚP MIK VỚI
a; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) + 1 (\(x\) ≠ - 1)
\(x\) + 1 + 5 ⋮ \(x\) + 1
\(x\) + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 4}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-1) (\(x\) ≠ 1)
\(x\) + - 1 + 7 ⋮ \(x\) - 1
7 ⋮ \(x\) - 1
\(x\) - 1 \(\in\) Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
\(x\) \(\in\) {-6; 0; 2; 8}
b; \(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 8 ⋮ \(x\) - 2
8 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) Ư(8) = {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}
\(x\) \(\in\) {-6; -2; 0; 1; 3; 4; 10}
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) + (-2)
\(x\) + 6 ⋮ \(x\) - 2
giống với ý trên
c; \(x\) + 7 ⋮ \(x\) - 2 (đk \(x\) ≠ 2)
\(x\) - 2 + 9 ⋮ \(x\) - 2
9 ⋮ \(x\) - 2
\(x\) - 2 \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}
\(x\) \(\in\) {-7; -1; 1; 3; 5; 11}
\(x\) + 7 \(⋮\) \(x\) + 2 (đk \(x\) ≠ -2}
\(x\) + 2 + 5 \(⋮\) \(x\) + 2
5 ⋮ \(x\) + 2
\(x\) + 2 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
\(x\) \(\in\) {-7; -3; -1; 3}
( Mu4-42. Cho hàm so $f(x)$ có đạo hàm trên đoạn $[0 ; 1]$ thỏa mãn $f(1)=0$ và $\int_0^1\left[f^{\prime}(x)\right]^2 d x=\int_0^1(x+1) e^x f(x) d x=\frac{e^2-1}{4}$. Tinh tich phân $I=\int_{0}^1 f(x) d x$.
A. $I=2-e$.
B. $I=\frac{e}{2}$.
C. $l=e-2$.
D. $1=\frac{e-1}{2}$
cho D =[1/x-1 - 2/x3-x2+x-1] : (1-x/x2+1)
a) rut gon D
b) chung minh rang D>0 voi moi gia tri cua x de D co nghia
Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy cho \(M(-1;2),N(3;1)\) và đường thẳng \(d: x-y+1=0\). Tìm điểm P thuộc d sao cho tam giác MNP cân tại N.
Câu 2: Cho \(tanx=-2\).Tính giá trị biểu thức \(A=\frac{sin^2 x +3sin xcos x-cos^2 x +1}{3sin^2 x +4sin x cosx +5cos^2 x -2}\).
Câu 3: Tìm m để hàm số \(y=\sqrt{(m+1)^2-2(m+1)x+4}\) có tập xác định D=R
Câu 4: Cho điểm C(-2;5) và đường thẳng \(\Delta=3x-4y+4=0\). Tìm trên \(\Delta\) hai điểm A,B đối xứng với nhau qua \(I(2;\frac{5}{2})\) và diện tích tam giác ABC bằng 15
4.
Gọi H là chân đường cao kẻ từ C xuống đường thẳng d.
Ta có: \(CH=d\left(C;d\right)=\dfrac{\left|-3.2-4.5+4\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{22}{5}\)
Khi đó: \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}CH.AB=\dfrac{1}{2}.\dfrac{22}{5}.AB=15\Rightarrow AB=\dfrac{75}{11}\)
\(\Rightarrow IA=IB=\dfrac{75}{22}\)
Gọi \(A=\left(4m;3m+1\right)\) là điểm cần tìm.
Ta có: \(IA=\dfrac{75}{22}\Leftrightarrow\sqrt{\left(4m-2\right)^2+\left(3m-\dfrac{3}{2}\right)^2}=\dfrac{75}{22}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{25m^2-25m+\dfrac{25}{4}}=\dfrac{75}{22}\)
\(\Leftrightarrow\left|m-\dfrac{1}{2}\right|=\dfrac{15}{22}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{22}\\m-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{15}{22}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{13}{11}\\m=-\dfrac{2}{11}\end{matrix}\right.\)
\(m=\dfrac{13}{11}\Rightarrow A=\left(\dfrac{52}{11};\dfrac{50}{11}\right)\Rightarrow B=\left(-\dfrac{8}{11};\dfrac{5}{11}\right)\)
Vậy \(A=\left(\dfrac{52}{11};\dfrac{50}{11}\right);B=\left(-\dfrac{8}{11};\dfrac{5}{11}\right)\)
1.
\(P=\left(m;m+1\right)\) là điểm cần tìm
\(\Rightarrow NP=\sqrt{\left(m-3\right)^2+m^2}=\sqrt{2m^2-6m+9}\)
Ta có: \(NM=NP\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(-1-3\right)^2+\left(2-1\right)^2}=\sqrt{2m^2-6m+9}\)
\(\Leftrightarrow m^2-3m-4=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}P=\left(4;5\right)\\P=\left(-1;0\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(P=\left(4;5\right)\) hoặc \(P=\left(-1;0\right)\)
2.
\(tanx=-2\Leftrightarrow\dfrac{sinx}{cosx}=-2\Leftrightarrow sinx=-2cosx\)
Khi đó:
\(A=\dfrac{sin^2x+3sinx.cosx-cos^2x+1}{3sin^2x+4sinx.cosx+5cos^2x-2}\)
\(=\dfrac{2sin^2x+3sinx.cosx}{2\left(sin^2x-1\right)+sin^2x+5cos^2x+4sinx.cosx}\)
\(=\dfrac{2sin^2x+3sinx.cosx}{sin^2x+3cos^2x+4sinx.cosx}\)
\(=\dfrac{8cos^2x-3.2cos^2x}{4cos^2x+3cos^2x-4.2cos^2x}\)
\(=\dfrac{2cos^2x}{-cos^2x}=-2\)
6) tìm x biết
D -6 |x-2|=-18
7) tìm x € z sao cho
A
3x+2 chia hết cho x-1
B
X+5 chia hết cho x-2
C
Xmũ2+2x-7 chia hết cho x+2
D
Xmũ2 x+1 chia hết cho x+1
3x-8 chia hết cho x-4
Bài 1: Cho A=\(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) với \(x\ge0,x\ne4\)
a) Rút gọn và tìm các giá trị của x để A=2
b) Tìm x sao cho A<1
bài 2: Cho (P): \(y=x^2\) và (d): y=x+m-4. Tìm m để d cắt P tại 2 điểm phân biệt có hoành độ tương ứng là x1, x2 sao cho \(x1^2+x2^2=10\)
Bài 3: Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. M là 1 điểm bất kỳ thuộc nửa đường tròn ( M khác A,B), gọi N là điểm trên cung AM ( N khác A, M và MN không song song AB). Đường thẳng AN cắt BM ở K, AM cắt BN ở I, KI cắt AB ở H.
a) Chứng minh KNIM nội tiếp và KI vuông góc AB.
b) CM KN.KA= KM.KB
c) Cm \(\widehat{MHN}=\widehat{NAM}+\widehat{NBM}\) và \(\widehat{MON}=\widehat{NHM}\)
d) Gọi giao của KH với nửa đường tròn là E, giả sử KH = 4cm, HI= 1cm. Tính KE?
Bài 1
a) A = \(\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}\) (ĐK: x ≥ 0; x ≠ 4)
↔ A = \(\dfrac{x+2-\sqrt{x}+\sqrt{x}+2}{x-4}\)
↔ A = \(\dfrac{x+4}{x-4}\)
Để A = 2 ↔ \(\dfrac{x+4}{x-4}\) = 2 (ĐK: x ≠ 4)
→ \(x+4=2\left(x-4\right)\)
↔ \(2x-x=4+8\)
↔ \(x=12\)
Vậy x = 12 thì A = 2
b) Để A < 1
↔ \(\dfrac{x+4}{x-4}\) < 1
→ \(x+4\) < \(x-4\)
↔ 0x < -8 (vô lý)
Vậy không có giá trị của x nào thỏa mãn A < 1
Tìm x thuộc Z biết :
a, 3x+5 chia hết cho x-2
b, 2-4x chia hết cho x-1
c, x^2 - x + 2 chia hết cho x - 1
d, x^2 + 2x + 4 chia hết cho x + 1
a,\(\dfrac{3x+5}{x-2}=3+\dfrac{11}{x-2}\)
\((3x+5)\vdots (x-2)\) \(\Rightarrow\)\(\dfrac{3x+5}{x-2}\)nguyên \(\Rightarrow \dfrac{11}{x-2}\)nguyên
\(\Rightarrow 11\vdots(x-2)\Rightarrow (x-2)\in Ư(11)=\{\pm1;\pm11\}\)
\(\Rightarrow x\in\{-9;1;3;13\}\)
b,\(\dfrac{2-4x}{x-1}=-4-\dfrac{2}{x-1}\)
\((2-4x)\vdots(x-1)\Rightarrow \dfrac{2-4x}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên
\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)
c,\(\dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}=\dfrac{x(x-1)+2}{x-1}=x+\dfrac{2}{x-1}\)
\((x^{2}-x+2)\vdots(x-1)\)\(\Rightarrow \dfrac{x^{2}-x+2}{x-1}\)nguyên \(x+\dfrac{2}{x-1}\)nguyên\(\Rightarrow \dfrac{2}{x-1}\)nguyên
\(\Rightarrow 2\vdots(x-1)\Rightarrow (x-1)\inƯ(2)=\{\pm1;\pm2\}\\\Rightarrow x\in\{-1;0;2;3\}\)
d,\(\dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}=\dfrac{(x+1)^{2}+3}{x+1}=x+1+\dfrac{3}{x+1}\)
\((x^{2}+2x+4)\vdots(x+1)\Rightarrow \dfrac{x^{2}+2x+4}{x+1}\in Z\Rightarrow \dfrac{3}{x+1}\in Z\\\Rightarrow3\vdots(x+1)\Rightarrow (x+1)\in Ư(3)=\{\pm1;\pm3\}\\\Rightarrow x\in\{-4;-2;0;2\}\)