Nêu đặc điểm ngoài và cách di chuyển của sứa
nêu các đặc điểm về hình dạng, cách di chuyển, đời sống của hải quỳ, sứa, san hô
Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu Chấu
Châu chấu chia thành 3 phần rõ rệt là:
- Đầu
+ ! đôi râu, mắt kép
+ Các cơ quan miệng
- Ngực
+ 2 đôi cánh
+ 3 đôi chân
- Bụng
+ Lỗ thở
Châu chấu di chuyển linh hoạt hơn nhờ có đôi chân sau phát triển thành. Châu chấu gồm có 3 cách di chuyển là:
- Nhảy nhờ chân sau (càng)
- Bò bằng cả 3 đôi chân trên cây
- Bay bằng 2 đôi cánh
+ Cấu tạo ngoài : Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần
-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng
-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở
-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh
+ Di chuyển : Bò, nhảy, bay
Nêu đời sống,cách di chuyển và đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn
Đời sống
- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.
- Có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.
- Thở bằng phổi.
- Trú đông trong các hang đất khô.
- Là động vật biến nhiệt.
Di chuyển
- Khi di chuyển sang phải:
+ Thân uốn sang phải, đuôi uốn sang trái.
+ Chi trước bên phải cố định, chi sau bên trái di chuyển.
+ Chi trước bên trái cố định, chi sau bên phải chuyển lên phía trước
- Khi di chuyển sang trái thì ngược lại.
Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn tì sát vào đất, uốn mình liên tục với sự hỗ trợ của chi trước và sau có vuốt con vật tiến lên lên phía trước.
Cấu tạo ngoài
- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.
- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.
- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.
- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.
Đặc điểm:
Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.
Cổ dài: khả năng quan sát cao
Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.
Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển
Màng nhĩ : bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.
Thân dài, đuôi dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Di chuyển:
Khi di chuyển thân và đuôi thằn lằn uốn mình liên tục. Sự co, duỗi của thân và đuôi.
Đời sống:
Thằn lằn ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng .Chúng bắt mồi vào ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.Trú trong các hang đất khô.
2. Nơi sống, cách dinh dưỡng của sứa, hải quỳ, san hô. Cách di chuyển của sứa. Tập tính sống của san hô. Đặc điểm chung và vai trò của nghành ruột khoang?
Tham khảo
- Nơi sống: ở biển
- Cách dinh dưỡng: dị dưỡng
- Cách di chuyển của sứa:
+ Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào.
+ Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
+ Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản !ực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
Sứa: Dinh dưỡng: dị dưỡng ( bắt mồi bởi các xúc tua ) Sinh sản : hữu tính Hải Quỳ: Dinh dưỡng : dị dưỡng ( trên thân có nhiều tế bào gai độc và có nhiều tua ) Sinh sản : bằng cách mọc chồi ( giống thuỷ tức ) từ chồi tách ra thành hải quỳ con Thuỷ tức : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( bắt mồi bằng gai độc ) Sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản là ( mọc chồi, sinh sản hữu tính, tái sinh ) + Mọc chồi: Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống tự lập + Sinh sản hữu tính : Tế bào trứng được tinh trùng của thuỷ tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần, cuối cùng tạo thành thuỷ tức con + Tái sinh: Thuỷ tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra San hô : Dinh dưỡng : dị dưỡng ( nhờ vào các tế bào và gai độc ) sinh sản: hữu tính
Tham khảo
- Cách di chuyển của sứa
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
Như vậy, sứa di chuyển bằng tạo ra phản lực, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng.
Sứa di chuyên bằng dù, khi dù phồng lên, nước biền được hút vào.
Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra phía sau, gây ra phàn lực đây sứa tiến nhanh về phía trước.
- Tập tính sống của san hô: sống bám cố định
nêu đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của thủy tức, san hô, sứa
Tham khảo
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to, ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
Bổ sung :Hải quỳ, san hô sống bám không di chuyển.
Chúc bạn học tốt
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | Hải quỳ | San hô |
Hình dáng | Trụ nhỏ | Hình dù | Trụ to, ngắn | Hình trụ,tập đoàn hình khối |
Vị trí tua miệng | Ở trên | Ở dưới | Ở trên | Ở trên |
Tầng keo | mỏng | Dày | Dày,rải rác có gai xương | Có gai xương đá vôi và chất sừng |
Khoang miệng | Rộng | Hẹp | Xuất hiện vách ngăn | Có nhiều ngăn thông giữa các cá thể |
Di chuyển | Kiểu sâu đo,lộn đầu | Bơi bằng dù | ||
Lối sống | Cá thể | Cá thể | Tập chung một số cá thể | Liên kết nhiều cá thể thành tập đoàn |
nêu cấu tạo,di chuyển của thủy tức,sứa,san hô,hải quỳ?trình bày đặc điểm chung và vai trò của ngành ruột khoang
nêu cách di chuyển của sứa
tham khảo:
Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài
Tham khảo
Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.
Tham khảo :
Sứa di chuyển bằng cách tạo phản lực. Lỗ miệng nằm phía dưới cơ thể, khi dù phồng lên, nước biển được hút vào qua lỗ miệng, thức ăn cũng theo dòng nước vào lỗ miệng. Khi đầy nước, dù cụp lại nước biển thoát mạnh ra qua lỗ miệng, tạo ra phản lực đẩy sứa tiến nhanh về phía trước, đồng thời thải bã ra ngoài.
nêu đặc điểm cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do như thế nào
Sứa có cấu tạo thích nghi với đời sống bơi lội trong nước là:
+ Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
+ Miệng ở phía dưới, có tế bào tự vệ
+ Di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo của sứa thích nghi với lối sống tự do gồm
+ miệng
+ tua miệng
+ dù
+ tua dù
+ tầng keo
+ khoang tiêu hóa
Caáu tạo của sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do :
- miệng , tua miệng
- dù , tua dù
-tầng keo
-khoang tiêu hóa
Chúc bạn may mắn khi phát biểu ý kiến mặc dù hơi muộn mình mới trả lời
Tình bày hình dạng ngoài, cách di chuyển, sinh sản của Thủy tức ? Nêu đặc điểm chung, vai trò của ngành Ruột khoang ?
1.Toàn thân thủy tức có hình trụ dài, phần dưới thân có đế để bám vào giá thể, phần trên là lỗ miệng, xung quanh có 8 tua miệng tỏa ra rất dài gấp nhiều lần chiều dài cơ thể và có khả năng co ngắn lại, có chức năng bắt mồi, di chuyển và cảm giác. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, dài và nhỏ
di chuyển bằng 2 cách : kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu .
Sinh sản
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Sinh sản vô tính: Các chồi mọc lên từ vùng sinh chồi ở giữa cơ thể. Lúc đầu là một mấu lồi, sau đó lớn dần lên rồi xuất hiện lỗ miệng và tua miệng của con non, thủy tức non sau đó tách khỏi cơ thể mẹ thành một cơ thể độc lập và hình thành cơ thể trưởng thành.Sinh sản tái tạo: Thủy tức có khả năng tái tạo toàn bộ cơ thể khi bị đứt trong điều kiện môi trường đặc biệtSinh sản hữu tính: Tế bào trứng được tinh trùng của thủy tức đực đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cắt nhiều lần rồi tạo ra thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra khi thiếu thức ăn, ở mùa lạnh.2.
Đặc điểm chung:
- Cơ thể có đối xứng tỏa tròn.
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
- Ruột dạng túi.
- Tự vệ bằng tế bào gai.
Vai trò:
1. Có lợi:
- Làm thực phẩm.
- Làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức.
- Cung cấp vôi cho xây dựng.
- Có ý nghĩa về nghiên cứu địa chất.
- Tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp: đa dạng sinh thái, thu hút du lịch.
Tác hại:
- Gây ngứa
- Cản trở giao thông biển.