Lớp Bò sát - Bài 38. Thằn lằn bóng đuôi dài

Bao Dang Quoc
Xem chi tiết
tiên đạt
24 tháng 4 2022 lúc 19:02

Lối sống trong hang đất khô

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
24 tháng 4 2022 lúc 19:03

REFER

Cấu tạo ngoài

Thằn lằn bóng đuôi dài có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt. Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài nên đầu có thể quay về các phía, mắt có mi cử động, màng nhĩ nằm ở trong hốc tai ở hai bên đầu. Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn.

Bình luận (1)
IamnotThanhTrung
24 tháng 4 2022 lúc 19:04

Tham khảo:

Đời sống

- Ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.

- Có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

- Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ.

- Thở bằng phổi.

- Trú đông trong các hang đất khô.

- Là động vật biến nhiệt.

Cấu tạo ngoài

- Có bốn chi ngắn, yếu với năm ngón chân có vuốt là động lực chính của sự di chuyển.

- Da khô có vảy sừng bao bọc giúp ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

- Cổ dài có thể quay về các phía giúp phát huy vai trò của các giác quan trên đầu, bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động giúp bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong hốc tai ở hai bên đầu giúp bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động vào màng nhĩ.

Bình luận (0)
Bịp_Version 6
Xem chi tiết
NguyetThienn
23 tháng 4 2022 lúc 8:11

Đời sống: 

- ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng.

-  có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

Đặc điểm: 

- Da khô có vảy sừng; cổ dài, mắt có mi cử động và tuyến lệ; màng nhĩ nằm trong hốc tai. 

- Đuôi và thân dài; chân ngắn, yếu, có vuốt sắc.

Bình luận (0)
bạn nhỏ
23 tháng 4 2022 lúc 8:13

Đời sống:

Ở những nơi khô ráo 

Đặc điểm:

-Da khô, có vảy sừng

-Cổ dài

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ

-Chân có vuốt sắc

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai

-Thân dài, đuôi rất dài

Bình luận (0)
Tòi >33
23 tháng 4 2022 lúc 8:15

đời sống:

-sống ở nới khô khô ráo,thích phơi nắng

-chúng bắt mồi về ban ngày, ăn chủ yếu là sâu bọ

-trú đông trong các hang đất khô

-nó là động vật hằng nhiệt

Đặc điểm :

-thụ tinh trong

-con đực có 2 lỗ sinh dục

-đẻ từ 5-10 trứng

-phát triển ko qua biến thái

-vỏ trứng dai chứa nhiều noãn hoàn

-cổ dài,đc bao bọc vảy sừng

-mắt có mi cử động

-có 4 chi có vuốt sắt

-màng nhĩ ở trong hốc tai

Bình luận (0)
Pham thi thu ngan
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
20 tháng 4 2022 lúc 20:43

tham khảo

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Bình luận (0)
Xu 6 xí=))
20 tháng 4 2022 lúc 20:43

tham khảo

Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
I don
17 tháng 4 2022 lúc 15:51

REFER

+ Đặc điểm chung:
Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
_ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
_ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
_ Phổi có nhiều vách ngăn
_ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
_ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

+ Vai trò:
Có lợi:
_ Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
_ Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
_ Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
_ Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

Có hại:
_ Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Bình luận (0)
Khanh Pham
17 tháng 4 2022 lúc 15:54

1. Đặc điểm chung:
***Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
-Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
-Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
-Phổi có nhiều vách ngăn
-Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
-Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng

2. Vai trò:
***Có lợi:
-Có ích lợi cho nông nghiệp như tiêu diệt sâu bọ, chuột đồng,...
-Có giá trị thực phẩm cao như: thịt rắn, rùa, ba ba...
-Làm dược phẩm như rượu rắn, mật trắn, nọc rắn độc...
-Làm sản phẩm mĩ nghệ như: vảy đồi mồi, da cá sấu.

***Có hại:
-Rắn độc và cá sấu tấn công nguy hiểm cho con người và vật nuôi

Bình luận (0)
Lysr
17 tháng 4 2022 lúc 15:55

Đặc ddiemr chung:

+ Có xương sống thích nghi với đời sống ở cạn: da khô, vảy sừng khô, cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai, chi yếu có vuốt sắt, phổi có nhiều vách ngăn, tim

có vách hụt ngăn tâm thất ( trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha.

+ Là động vật biến nhiệt.

+ Có cơ quan giao phối , thụ tinh trong

+ Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng

Vai trò:

+ Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt sâu bọ có hại

+ Có giá trị thực phẩm, dược phẩm

+ Sản phẩm mĩ nghệ

+...

Bình luận (0)
Lê Loan
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
17 tháng 4 2022 lúc 15:49

refer

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là : - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

Bình luận (0)
Phương Thảo?
17 tháng 4 2022 lúc 15:49

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

-Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

-Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

-Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

-Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

-Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

-Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Bình luận (0)
 N H đã xóa
Mạnh=_=
17 tháng 4 2022 lúc 15:50

tham khảo

Đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống trên cạn là : - Phổi có cấu tạo phức tạp hơn phổi ếch, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. - Xuất hiện cơ liên sườn giúp tăng hiệu quả hô hấp do tăng thể tích lồng ngực. - Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn nên giàu oxi hơn.

Bình luận (0)
5-Nguyễn Anh Đức
Xem chi tiết
Lê Quốc Đạt
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
24 tháng 3 2022 lúc 21:22

REFER

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất

Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
24 tháng 3 2022 lúc 21:23

tham khảo

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy

Bình luận (0)

TK:

câu 1

Thằn lằn là loài động vật biến nhiệt (máu lạnh), nhiệt độ của cơ thể sẽ tùy thuộc nhiệt độ môi trường. Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (đêm xuống), thân nhiệt nó sẽ bị giảm khiến hoạt động trao đổi chất bị suy yếu, nếu không tìm cách tăng nhiệt độ trở lại thì nó sẽ chết mất.

câu 2

Gọi thằn lằn và các sinh vật cùng loại là bò sát vì thông thường loài bò sát mặt đất như rắn, trăn, thằn lằn, tắc kè v.v, người ta gọi đó là loài bò sát. Tuy nhiên không nhất thiết phải bò sát mặt đất mới gọi là loài bò sát như loài bò sát khổng lồ từ thời xa xưa như khủng long, kiếm long, các loại đó không hề bò sát, mà chân cao, có loại còn biết bay... Thực chất theo phân loại động vật thì người ta xét cấu tạo tương tự như rắn, như chim không có 4 ngăn như động vật khác, chỉ có 3 ngăn và vách ngăn hụt nên máu đỏ, màu đen pha trộn cùng nhiều đặc điểm phân loại khác, xa với câu hỏi rồi. Tóm lại đa số các loài bò sát mặt đất nên người ta gọi là loại bò sát nhưng không nhất thiết phải là như vậy

 

Bình luận (0)
Yến Ni
Xem chi tiết
TV Cuber
18 tháng 3 2022 lúc 15:31

B

Bình luận (0)
Lê Michael
18 tháng 3 2022 lúc 15:31

B

Bình luận (0)
Emily
18 tháng 3 2022 lúc 15:33

B

Bình luận (0)
qlamm
17 tháng 3 2022 lúc 21:24

cái hình hơi mờ á

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 3 2022 lúc 21:25

bạn huệ nói đúng vì sữa rất khó hòa với nước biển nên cá voi con sẽ bú sữa của cá voi mẹ

Bình luận (0)
Quỳnh Trang
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
17 tháng 3 2022 lúc 21:16

thằn lằn bóng đuôi dài sẽ sống lâu hơn vì nó có lướp vảy sừng bao bộc cơ thể tránh thoát nước còn ếch dồng trông vậy nhưng lại cần lớp da ẩm ướt để hô hấp nên nếu trong thời tiết khô hạn,ếch sẽ chết trước

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
17 tháng 3 2022 lúc 21:18

- Con thà lằn sống được lâu hơn vì chúng là loài bò sát có đời sống thích nghi với đặc điểm khí hậu khô cạn nắng nóng.

- Con ếch đồng không sống được lâu vì chúng thuộc loài lưỡng cư sống nửa nước nửa cản và hô hấp bằng da mà vùng đó khô nóng nên da bị khô ếch không hô hấp được và không có nước nên chúng sẽ dần dần chết.

Bình luận (0)