Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm kép 5 x 2 + 2mx – 2m +15 =0
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép :
a) \(5x^2+2mx-2m+15=0\)
b) \(mx^2-4\left(m-1\right)x-8=0\)
a. 5x2 + 2mx – 2m +15 =0 (1)
Ta có: Δ'=m2 – 5.(-2m +15) = m2 +10m -75
Phương trình (1) có nghiệm kép khi và chỉ khi:
Δ'= 0 ⇔ m2 + 10m – 75 = 0
Δ'm = 52 -1.(-75) = 25 +75 = 100 > 0
√(Δ'm) = √100 =10
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
Vậy m =5 hoặc m=-15 thì phương trình đã cho có nghiệm kép
b. mx2 – 4(m -1)x -8 =0 (2)
Phương trình (2) có nghiệm kép khi và chỉ khi: m≠ 0 và Δ'=0
Ta có: Δ'=[-2(m-1)]2 – m(-8)=4(m2 -2m +1) +8m
=4m2– 8m +4 +8m = 4m2 +4
Vì 4m2 +4 luôn luôn lớn hơn 0 nên Δ' không thể bằng 0 .Vậy không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép
Cho phương trình
( m + 2 ) x 2 + ( 2 m + 1 ) x + 2 = 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép? Tìm nghiệm kép đó
Phương trình có nghiệm kép khi m ≠ -2 và Δ = 0.
Khi m = 5/2 nghiệm kép của phương trình là
Khi m = -3/2 nghiệm kép của phương trình là x = 2.
Cho phương trình bậc hai (ẩn x): x 2 - 2mx + 2m – 1 = 0
a) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm.
x 2 - 2mx + 2m – 1 = 0
Δ = b 2 - 4ac = 2 m 2 - 4.(2m - 1) = 4 m 2 -8m + 4 = 4 m - 1 2
Do Δ = 4 m - 1 2 ≥ 0 ∀ m nên phương trình luôn có nghiệm với mọi m
Cho phương trình: \(x^2-2\left(3m+2\right)x+2m^2-3m+5=0\)
a. Giải phương trình với m = -2
b. Tìm các giá trị của m để phương trình trên có một trong các nghiệm bằng 1
c. Tìm các giá trị của m để phương trình trên có nghiệm kép.
Cho phương trình ( ẩn x ): x2 - 2mx + 1 = 0
a. Tính △'
b. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép
a) \(\Delta'=m^2-1\)
b) Phương trình có nghiệm kép \(\Leftrightarrow\Delta'=0\Leftrightarrow m^2-1=0\Leftrightarrow m=\pm1\)
Câu hỏi:
Cho phương trình ( ẩn x ): x2 - 2mx + 1 = 0
a. Tính △'
b. Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép
a,\(\Delta'=\left(-m\right)^2-1.1=m^2-1\)
b,Để pt có nghiệm kép thì \(\Delta'=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-1=0\Leftrightarrow m^2=1\Leftrightarrow m=\pm1\)
Vậy......
Với giá trị nào của m thì các phương trình sau có nghiệm kép m x 2 - 4(m - 1)x - 8 = 0
m x 2 – 4(m -1)x -8 =0 (2)
Phương trình (2) có nghiệm kép khi và chỉ khi: m ≠ 0 và ∆ '=0
Ta có: ∆ '= - 2 m - 1 2 – m(-8)=4( m 2 -2m +1) +8m
=4 m 2 – 8m +4 +8m = 4 m 2 +4
Vì 4 m 2 +4 luôn luôn lớn hơn 0 nên Δ' không thể bằng 0 .Vậy không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép
cho hàm số f(x)=sin2x+2(1-2m)cos2x-2mx+1. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình f'(x)=0 có nghiệm
\(f'\left(x\right)=2cos2x-4\left(1-2m\right)sin2x-2m\)
Phương trình \(f'\left(x\right)=0\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow2cos2x-4\left(1-2m\right)sin2x=2m\) có nghiệm
\(\Leftrightarrow cos2x-2\left(1-2m\right)sin2x=m\)
Theo điều kiện có nghiệm của pt lượng giác bậc nhất:
\(1^2+4\left(1-2m\right)^2\ge m^2\)
\(\Leftrightarrow15m^2-16m+5\ge0\)
\(\Leftrightarrow15\left(m-\dfrac{8}{15}\right)^2+\dfrac{11}{15}\ge0\) (luôn đúng)
Vậy \(f'\left(x\right)=0\) có nghiệm với mọi m
x^2-(2m+1)x+m^2=0(1)
a).Với giá trị của m thì phương trình (1) có nghiệm kép
\(\Delta=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4m^2=4m^2+4m+1-4m^2=4m+1\)
Để (1) có nghiệm kép :
\(\Delta=0\Leftrightarrow4m+1=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{4}\)