Phương trình có nghiệm kép khi m ≠ -2 và Δ = 0.
Khi m = 5/2 nghiệm kép của phương trình là
Khi m = -3/2 nghiệm kép của phương trình là x = 2.
Phương trình có nghiệm kép khi m ≠ -2 và Δ = 0.
Khi m = 5/2 nghiệm kép của phương trình là
Khi m = -3/2 nghiệm kép của phương trình là x = 2.
Cho f(x)=x^2 -2(m-2)x+m+10. Định m để:
a. Phương trình f(x)=0 có một nghiệm x= 1 và tính nghiệm kia
b. Phương trình f(x)=0 có nghiệm kép. Tính nghiệm kép đó.
c. Tìm m để phương trình f(x)=0 có 2 nghiệm âm phân biệt.
d. Tìm m để f(x)<0 có nghiệm đúng với mọi xϵR
Cho phương trình 3 x 2 + 2 ( 3 m - 1 ) x + 3 m 2 - m + 1 = 0 . Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
với giá trị nào của m thì phương trình (m-1)x - m + 2 = 0 vô nghiệm
Cho phương trình x^2 - 2(m+1)x-2m-1=0. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt
Câu 25:Với giá trị nào của m thì phương trình: mx^2+2(m-2)x+m-3=0 có 2 nghiệm phân biệt?
Với giá trị nào của m thì phương trình: (m - 1) x 2 - 2(m - 2)x + m - 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2 và x1 + x2 + x1x2 < 1?
A. 1 < m < 2
B. 1 < m < 3
C. m > 2
D. m > 2
với giá trị nào của m thì phương trình : (m^2-4)x^2+5x+m=0 có hai nghiệm trái dấu?
Cho phương trình bậc hai x2-(m+1)x-m2-1=0 Khẳng định nào sau đây đúng?
A.Phương trình vô nghiệm
B.Phương trình có hai nghiệm trái dấu
C.Phương trình có hai nghiệm dương
D.Phương trình có một nghiệm kép
Cho phương trình : x2 - 4mx +9(m-1)2 = 0
a. Xem xét với các giá trị nào của m thì phương trình trên có nghiệm ?
b. Giả sử x1, x2 là nghiệm của phương trình đã cho, hãy tính tổng và tích của chúng. Tìm một hệ thức giữa x1 và x2 không phụ thuộc vào m.
c. Xác định giá trị của m để hiệu các nghiệm của phương trình bằng 4.