Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trọng Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2019 lúc 10:20

Chọn D

Cặp lực tác dụng lên một vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên là hai lực cùng cường độ,có phương nằm trên cùng một đường thẳng, ngược chiều

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
12 tháng 11 2023 lúc 19:27

Câu 5: một chất điểm chịu tác dụng của ba lực cân bằng khi hợp lực của hai lực có 

A. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

B. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

C. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

D. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn với lực thứ 3

Nguyễn Ân
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 1 2022 lúc 15:21

B.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.

ttanjjiro kamado
13 tháng 1 2022 lúc 15:22

b

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
13 tháng 1 2022 lúc 15:22

Chọn B

Nguyễn Ân
Xem chi tiết
Thư Phan
13 tháng 1 2022 lúc 14:52

B.đặt lên cùng 1 vật, cùng phương, ngược chiều và độ lớn bằng nhau.

Nguyễn Phương Mai
13 tháng 1 2022 lúc 14:52

B

qlamm
13 tháng 1 2022 lúc 14:54

B

NOPE-_-
Xem chi tiết
nthv_.
8 tháng 11 2021 lúc 20:36

Tách bớt ra đi em nhé, cỡ 20 câu 1 lần đăng!

Vũ Đông Anh
Xem chi tiết
Trx Bình
26 tháng 10 2021 lúc 21:17

Vì F1 và F2 cùng phương ngược chiều 

\(\Rightarrow F=\left|F_1-F_2\right|=\left|6-8\right|=2\)

29.Trịnh Ánh Ngọc 8a16
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 14:43

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 14:43

B

sky12
19 tháng 11 2021 lúc 14:44

Hai lực cân bằng là hai lực : *

A. Cùng điểm đặt, cùng phương, cùng chiều

B. Cùng điểm đặt, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

C. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, cùng chiều và cường độ bằng nhau

D. Đặt trên hai vật khác nhau, cùng phương, ngược chiều và cường độ bằng nhau

Nguyễn Chí Thành
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
24 tháng 2 2021 lúc 12:13

a, Động lượng của hệ: 12 

Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s

b, Động lượng của hệ: =  12

Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s

c, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s 

d, Động lượng của hệ : = 1 + 2

Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s 

Lan Anh
Xem chi tiết
Đức Minh
20 tháng 12 2016 lúc 15:35

1. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần giảm ma sát?

A. Phanh xe để xe dừng lại

B.Khi đi trên nền đất trơn

C.Khi kéo vật trên mặt đất

D.Để ô tô vượt qua chỗ lầy

2. Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A.Thổi hơi vào bong bóng, bong bóng phồng lên

B.Qủa bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nó phông lên

C.Săm xe đạp bơm căng để ngoài nắng bị nổ

D.Hút nước từ cốc nước vào miệng nhờ một ống nhựa nhỏ

3.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát?

A.Các chi tiết máy bị bào mòn

B.Trượt băng nghệ thuật

C.Sàn nhà trơn trượt

D.Cả A,B và C

4.Khi xe chuyển động đều thì lực ma sát trượt giữa bánh xe với mặt đường:

A.cùng phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

B.cùng phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

C.khác phương, cùng chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

D.khác phương, ngược chiều, cùng cường độ với lực kéo của động cơ

Vũ Quỳnh Anh
20 tháng 12 2016 lúc 11:55

1.C

3.A

4.B