Phương trình x + 2 x - 2 - 2 x x - 2 = 1 x có nghiệm là:
A.{-1}
B. {-1; 3}
C. {-1; 4}
D. S = R
giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|giải phương trình |x+1|+|x-1|=1+|x^2-1|
ta có :
\(\left|x+1\right|+\left|x-1\right|=1+\left|\left(x-1\right)\left(x+1\right)\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|\left|x+1\right|-\left|x-1\right|-\left|x+1\right|+1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(\left|x-1\right|-1\right)\left(\left|x+1\right|-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left|x-1\right|=1\\\left|x+1\right|=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2,0,2\right\}\)
Cho 2 phương trình : \(x^2\) - 5x + 6 = 0 (1)
x + (x - 2) (2x +1)= 2 (2)
a) CMR : phương trình có nghiệm chung x = 2.
b) Chứng tỏ x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không là nghiệm của phương trình (2).
c) 2 phương trình trên có tương đương nhau không.
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2 B/(x-1)(x-2)=0 C/ax+b=0 D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x=-2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1=x-5 B/ 2x-1=x+3 C/x-3=x-2 D/ 3x+5 =-x-2
Câu 4 :Phương trình x+9=9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R B/S={9} C/ S= D/ S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II) B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I) D/ Cả ba đều sai
Câu 6:Phương trình : x2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2 B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2 D/ Vô nghiệ
Câu 1: D
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
Câu 6: D
Phương trình \(x^2-x-2=0\) được biến thành phương trình tích là:
A. \(x^2-x=2\)
B. (x-2)(x+1)= 0
C. (x+2)(x+1) =0
D. (x-2)(x-1)= 0
giải phương trình và bất phương trình
/x-5/=2x
(x-2)^2+2(x-1)<=x^2+4
\(\left|x-5\right|=2x\)ĐK : x>=0
TH1 : x - 5 = 2x <=> x = -5 ( loại )
TH2 : x - 5 = -2x <=> 3x = 5 <=> x = 5/3 ( tm )
Vậy tập nghiệm pt là S = { 5/3 }
\(\left(x-2\right)^2+2\left(x-1\right)\le x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+4+2x-2-x^2-4\le0\)
\(\Leftrightarrow-2x-2\le0\Leftrightarrow x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
Vậy tập nghiệm bft là S = { x | x > = -1 }
Ta có: \(\left|x-5\right|=2x\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=2x\left(x\ge5\right)\\x-5=-2x\left(x< 5\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2x=5\\x+2x=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=5\\3x=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-5\left(loại\right)\\x=\dfrac{5}{3}\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
Cho phương trình: x\(^2\) + 2(m+2)x - (4m+12) = 0
a)Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm x\(_1\), x\(_2\) thoả mãn x\(_1\)=x\(_2\)\(^2\)
a,Có \(\Delta=4\left(m+2\right)^2-4.-\left(4m+12\right)=4m^2+32m+64=4\left(m+4\right)^2\ge0\forall m\)
=> Phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b,Phương trình có nghiệm \(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-2\left(m+2\right)+2\left(m+4\right)}{2}=2\\x=\dfrac{-2\left(m+2\right)-2\left(m+4\right)}{2}=-2m-6\end{matrix}\right.\) (ở đây không cần chia trường hợp của m bởi khi chia trường hợp thì x chỉ đổi giá trị cho nhau)
TH1: \(x_1=x_2^2\Leftrightarrow4=\left(-2m-6\right)^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m=-4\end{matrix}\right.\) (Thay vào pt thấy không thỏa mãn)
TH2:\(x_1=x_2^2\Leftrightarrow-2m-6=2^2\)\(\Leftrightarrow m=-5\) (Thay vào pt thấy thỏa mãn)
Vậy ...
Cho hai phương trình \(\sqrt{x-6}\)+ x3-6x2+x-6=0(1) và \(\dfrac{x^2-2\left(m+1\right)x+6m-2}{\sqrt{x-2}}\)=\(\sqrt{x-2}\)(2) (m là tham số). Số các giá trị của tham số m để phương trình (2) là phương trình hệ quả của phương trình (1).
A.0 B.1 C.2 D.3
Câu 1 Mã: 78331
Giải bất phương trình 2x+1x+2≤12x+1x+2≤1
−2≤x≤−1−2≤x≤−1
−2≤x<1−2≤x<1
−2<x≤1−2<x≤1
Vô nghiệm
Câu 2 Mã: 78319
Bất phương trình (3x+1)(6-5x)(3x-7)<0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x |−13<x<65−13<x<65}
S={x| x>73x>73 }
S={x| −13≤x≤65−13≤x≤65 hoặc x>73x>73 }
S={x| −13<x<65−13<x<65 hoặc x>73x>73 }
Câu 3 Mã: 78314
Tập nghiệm của bất phương trình tích (x+3)(x-7)
S={x\-3 < x hoặc x < 7}
S={x\-3 < x < 7}
S={x\-3 > x > 7}
S={-3;7}
Câu 4 Mã: 78328
Giải bất phương trình: 3xx−3>3x−1x−33xx−3>3x−1x−3
x>−3x>−3
x≥−3x≥−3
x>3x>3
x≥3x≥3
Câu 5 Mã: 78330
Giải bất phương trình: 1x+4≤1x−21x+4≤1x−2
x≥2x≥2
x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 hoặc x≤−4x≤−4
x≥2x≥2 vàx≤−4x≤−4
Câu 6 Mã: 78316
Bất phương trình (2x-3)(x22+1)≤0≤0. Tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤32≤32}
S={x\x≥32≥32}
S={x\x<32<32}
Đáp án khác
Câu 7 Mã: 78332
Số nghiệm nguyên thỏa mãn bất phương trình (x+5)(7−2x)>0(x+5)(7−2x)>0
8
7
9
10
Câu 8 Mã: 78321
Tìm x sao cho (x-2)(x-5)>0
x>5 và x<2
x>2
x>5 hoặc x<2
x>5
Câu 9 Mã: 78327
Có bao nhiêu giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình: x−3x+5+x+5x−3<2x−3x+5+x+5x−3<2
4
5
3
6
Câu 10 Mã: 78315
Cho bất phương trình -2x22+11x-15>0. Giá trị x nguyên thỏa mãn bất phương trình là:
x=3
x=2
x=-2
không có giá trị x nào thỏa mãn
Câu 11 Mã: 78318
Cho bất phương trình: (2x+3)(x+1)(3x+5)≥≥ 0, tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x | −53≤x≤−32−53≤x≤−32}
S={x | x≥−1x≥−1}
S={x| −53≤x≤−32−53≤x≤−32 hoặc x≥−1x≥−1}
S={x| −53<x<−32−53<x<−32 hoặc x>−1x>−1}
Câu 12 Mã: 78322
Tìm x sao cho x+2x−5<0x+2x−5<0
−2<x<4−2<x<4
−2<x<5−2<x<5
x<5x<5
x>−2x>−2
Câu 13 Mã: 78326
Giải bất phương trình: 4x+32x+1<24x+32x+1<2
x=−12x=−12
x≠−12x≠−12
x>−12x>−12
x<−12x<−12
Câu 14 Mã: 78313
Tập nghiệm của bất phương trình (x-1)(x+2)>0 là:
S={x/x<1 hoặc x>-2}
S={x/x<-2 hoặc x>1}
S={x/x>1 hoặc x<-2}
S={x/x>-2 hoặc x<1}
Câu 15 Mã: 78320
Bất phương trình (2x+1)(x2−4)>0(2x+1)(x2−4)>0 có tập nghiệm là:
S={x| -2 < x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x≥≥ 2}
S={x | -2≤≤ x < −12−12 hoặc x>2}
S={x | -2 < x < −12−12 hoặc x=2}
Câu 16 Mã: 78329
Giải bất phương trình sau: 3x−4x+2≥03x−4x+2≥0
2<x<122<x<12
−12≤x≤−2−12≤x≤−2
x≤−2x≤−2
2≤x≤122≤x≤12
Câu 17 Mã: 78317
Cho bất phương trình:x2−4x+4≤0x2−4x+4≤0 , tập nghiệm của bất phương trình là:
S={x\x≤≤ 2}
S={2}
S={x\x< 2}
Đáp án khác
Câu 18 Mã: 78325
Tìm nghiệm nguyên dương của bất phương trình:
x2−2x−4(x+1)(x−3)>1x2−2x−4(x+1)(x−3)>1 (1)
x∈{1}x∈{1}
x∈{2}x∈{2}
x∈{1;2}x∈{1;2}
Vô nghiệm
Câu 19 Mã: 78324
Giải bất phương trình: (x−4)(9−x)≥0(x−4)(9−x)≥0
x≥4x≥4
x<9x<9
4≤x≤94≤x≤9
Vô nghiệm
Câu 20 Mã: 78323
Bất phương trình x2−2x+1<9x2−2x+1<9
−2<x<4−2<x<4
−2≤x<4−2≤x<4
−2<x<6−2<x<6
−2<x≤6
Tìm m để :
a. Phương trình \(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2-3=0\) có nghiệm kép
b. Phương trình \(x^2-3mx+m-2=0\) vô nghiệm
c. Phương trình \(x^2-2\left(m-1\right)x+m^2=0\) có nghiệm
a: \(\Leftrightarrow\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2+4m+1-4m^2+12=0\)
=>4m=-13
hay m=-13/4
c: \(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4m^2>=0\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-4m^2>=0\)
=>-8m>=-4
hay m<=1/2