Giun đũa di chuyển nhờ
A. Cơ dọc
B. Chun giãn cơ thể
C. Cong và duỗi cơ thể
D. Cả A, B và C
Cách di chuyển của giun đũa :
A Cỏ dọc
B Chun giãn xơ thể
C Cong và duỗi cơ thể
D Kiểu sâu đo
Cách di chuyển của giun đũa :
A Cỏ dọc
B Chun giãn xơ thể
C Cong và duỗi cơ thể
D Kiểu sâu đo
Cách di chuyển của giun đũa :
A Cỏ dọc
B Chun giãn xơ thể
C Cong và duỗi cơ thể
D Kiểu sâu đo
Giun đất di chuyển nhờ
A. Lông bơi
B. Vòng tơ
C. Chun giãn cơ thể
D. Kết hợp chun giãn và vòng tơ.
Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về giun đũa?
1. Cơ thể giun đũa có cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
2. Bọc ngoài cơ thể giun đũa là lớp vỏ cuticun.
3. Giun đũa lưỡng tính.
4. Giun đũa cái to, dài; giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong.
5. Ruột giun đũa phân nhánh.
6. Giun đũa thụ tinh trong.
Số ý đúng là:
Câu 21: Đỉa sống a. Kí sinh trong cơ thể b. Kí sinh ngoài c. Tự dưỡng như thực vật d. Sống tự do Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người a. Lớp vỏ cutin b. Di chuyển nhanh c. Có hậu môn d. Cơ thể hình ống Câu 23: Thức ăn của đỉa là a. Máu b. Mùn hữu cơ c. Động vật nhỏ khác d. Thực vật Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người a. Giun đất b. Giun đỏ c. Đỉa d. Rươi Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai a. Đầu vỏ b. Đỉnh vỏ c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ) d. Đuôi vỏ Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét a. Lớp xà cừ b. Lớp sừng c. Lớp đá vôi d. Mang Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi b. Lọc nước c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ d. Tấn công làm tê liệt con mồi Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu a. bào ngư b. sò huyết c. trai sông d. Cả a và b Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi a. mực, sò b. mực, bạch tuộc c. ốc sên, ốc vặn d. sò, trai Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm a. Mực, sứa, ốc sên b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
Câu 21: Đỉa sống
a. Kí sinh trong cơ thể
b. Kí sinh ngoài
c. Tự dưỡng như thực vật
d. Sống tự do
Câu 22: Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người
a. Lớp vỏ cutin
b. Di chuyển nhanh
c. Có hậu môn
d. Cơ thể hình ống
Câu 23: Thức ăn của đỉa là
a. Máu
b. Mùn hữu cơ
c. Động vật nhỏ khác
d. Thực vật
Câu 24: Loài nào sau đây gây hại cho con người
a. Giun đất
b. Giun đỏ
c. Đỉa
d. Rươi
Câu 25: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
a. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng
b. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
c. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi
d. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 26: Cơ quan nào đóng vai trò đóng, mở vỏ trai
a. Đầu vỏ
b. Đỉnh vỏ
c. Cơ khép vỏ (bản lề vỏ)
d. Đuôi vỏ
Câu 27: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do... bị cháy khét
a. Lớp xà cừ
b. Lớp sừng
c. Lớp đá vôi
d. Mang
Câu 28: Trai lấy mồi ăn bằng cách
a. Dùng chân giả bắt lấy con mồi
b. Lọc nước
c. Kí sinh trong cơ thể vật chủ
d. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 29: Động vật nào có giá trị cao, được xuất khẩu
a. bào ngư
b. sò huyết
c. trai sông
d. Cả a và b
Câu 30: Thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển và săn mồi
a. mực, sò
b. mực, bạch tuộc
c. ốc sên, ốc vặn
d. sò, trai
Câu 31: Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Thân mềm
a. Mực, sứa, ốc sên
b. Bạch tuộc, ốc sên, sò
bn đang ktr 15 phút à 15 phút sau mik lm cho
20. Giun đũa di chuyển hạn chế là do:
A. Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển B. Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài
C. Lớp biểu bì phát triển D. Ông ruột thẳng
Giun đất di chuyển nhờ cơ quan nào ?
A. Hệ cơ và vòng tơ
B. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng
C. Co dọc, cơ vòng
D. Lông bơi
Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây ?
A. Giun dẹp. B. Giun đốt C. Ngành giun tròn D. Giun đũa.
a,Khi di chuyển,roi di chuyển như thế nào khiến cơ thể vừa tiến vừa xoay
b,Biện pháp phòng chống giun đũa
B,
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.A,
trùng roi di chuyển nhờ roi. Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như múi khoan. Nhờ tác động này động này đầu chúng hoi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quanh mình nó .
a)Trùng roi di chuyển nhờ roi, Khi di chuyển, roi xoáy vào nước như mũi khoan. Nhờ tác dụng của lực khoan này, đầu chúng hơi đảo và cơ thể vừa tiến vừa xoay quang mình nó.
b)
Ăn ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua tiệt trùng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn.Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..).Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.Giun đũa chui được vào ống mạch là do:
A. Cơ thể hình ống, dài bằng chiếc đũa.
B. Có lớp vỏ cuticun vững chắc
C. Cơ dọc phát triển
D. Đầu nhọn, có nhiều con có kích thước nhỏ
D.Vì đầu nhọn, kích thước nhỏ giúp giun dễ dàng luồn lách vào ống mạch
Giun dẹp cấu tạo cơ thể có các lớp cơ chính
A. Cơ học
B. Cơ chéo
C. Cơ vòng
D. Cả A, B và C