Giun đất di chuyển nhờ cơ quan nào ?
A. Hệ cơ và vòng tơ
B. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng
C. Co dọc, cơ vòng
D. Lông bơi
Các bước di chuyển:
1. Giun chuẩn bị bò
2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước.
3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào
A. 1-3-2-4
B. 1-4-2-3
C. 3-2-4-1
D. 2-3-1-4
Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây giúp sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh? *
1 điểm
A. Có 2 giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ.
B. Nhờ cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển.
C. Cơ thể có thể chun dãn, phồng dẹp để chui rúc, luồn lách.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng.
Câu 12. Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? *
1 điểm
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.
D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng
Câu 13. Cấu tạo ngoài của giun đũa là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể hình ống, dài khoảng 25 cm.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 14. Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? *
1 điểm
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược.
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người.
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Câu 15. Tập hợp nào sau đây gồm các đại diện của ngành Giun tròn? *
1 điểm
A. Sán lông, giun chỉ.
B. Giun kim, giun đũa, giun chỉ.
C. Giun xoắn, sán bã trầu.
D. Sán dây, giun móc câu.
Câu 11: Cơ thể giun đất có màu phớt hồng là do?
A. Giun đất hô hấp qua da nên dưới da có nhiều mao mạch dày đặc.
B. Giun đất sống trong đất.
C. Giun đất ít tiếp xúc với ánh sáng mặt trời.
D. Do màu của vòng tơ xung quanh mỗi đốt.
Câu 12: Vì sao khi mưa nhiều, giun đất lại chui lên khỏi mặt đất?
A. Vì mưa nhiều làm cho giun đất không lấy được thức ăn.
B. Vì nước ngập cơ thể làm chúng bị ngạt thở.
C. Giun chui lên khỏi mặt đất để có ánh sáng.
D. Giun chui lên khỏi mặt đất để sinh sản.
Câu 13: Tại sao cuốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chay ra?
A. Vì giun đất có hệ tuần hoàn hở.
B. Vì giun đất hô hấp qua da.
C. Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín.
D. Vì giun đất có hệ thần kinh dạng chuối hạch.
Câu 14: Máu của giun đất có màu gì? Tại sao?
A. Máu giun đất mang sắc tố chứa đồng nên có màu xanh.
B. Máu giun đất không có màu.
C. Máu giun đất mang sắc tố chứa sắt nên có màu đỏ.
D. Máu giun đất có chứa oxi nên có màu đỏ.
Câu 15: Vì sao giun đất lưỡng tính, nhưng khi sinh sản chúng lại phải ghép đôi?
A. Vì giun đất hô hấp qua da.
B. Vì giun đất bắt đầu có hệ tuần hoàn.
C. Vì lỗ sinh dục cái và lỗ sinh dục đực ở cách xa nhau.
D. Vì chúng phải ghép đôi khi sinh sản.
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
cấu tạo ngoài , cấu tạo trong , cách di chuyển ,cách dinh dưỡng và vòng đời của giun đũa
Câu 1 : Giun đất đào hang di chuyển trong đất giúp gì cho trồng trọt của nhà nông ? Tại sao nói giun đất là bạn của nhà nông?
Câu 2 : Trình bày vòng đời của sán lá gan, đề phòng bệnh giun sán ta phải làm gi ?
Câu 3 : Lối sống cộng sinh giữa hải quỳ và tôm có ý nghĩa gì ?
Câu 4 : Muỗi và bệnh sốt rét có liên quan gì? Tại sao miền núi thường mắc bệnh sốt rét cao, đề phòng bệnh sốt rét ta phải làm gì?
Lỗ hậu môn của giun đất nằm ở
A. Đầu
B. Đốt đuôi
C. Giữa cơ thể
D. Đai sinh dục
Đặc điểm nào của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm?
A.
Có đai sinh dục.
B.
Cơ thể lưỡng tính.
C.
Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt.
D.
Máu có màu đỏ.