Số lớp tế bào của thành cơ thể ruột khoang là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Ý nào sau đây không là đặc điểm của ngành Ruột khoang?
A.
Dị dưỡng và có kiểu ruột túi.
B.
Cơ thể có tế bào gai để tự vệ.
C.
Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
D.
Có 3 lớp tế bào của thành cơ thể.
Câu 1: Khoang ngực của cơ thể người có:
A. ruột và gan B. Tim và phổi
C. dạ dày và lá lách D. Phổi và gan
Câu 2: Tế bào động vật không có:
A. thành tế bào B. Ti thể
C. Trung thể D. lưới nội chất
Câu 3: Mô là:
A. tập hợp các cấu trúc có cùng chức năng.
B. tập hợp các cấu trúc trong tế bào có cấu tạo gần giống nhau.
C. tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau và đảm nhận những chức năng nhất định.
D. tập hợp các tế bào có chức năng bảo vệ.
Câu 4: Chức năng của mô liên kết:
A. nâng đỡ, liên kết các cơ quan B. bảo vệ, hấp thụ, tiết.
C. co, dãn D. tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin.
Câu 5: Phản xạ là:
A. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
B. phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường nhờ các chất hóa học.
C. khả năng trả lời kích thích.
D. khả năng thu nhận kích thích.
Câu 6: Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 7. Hệ cơ quan phân bố ở hầu hết mọi nơi trong cơ thể người:
A. Hệ tuần hoàn B. Hệ hô hấp
C. Hệ tiêu hóa D. Hệ bài tiết
Câu 8: Trong cơ thể người có mấy loại mô chính ?
A. 5 loại B. 2 loại C. 4 loại D. 3 loại
Câu 9: Chức năng của nhân tế bào:
A. giúp tế bào thực hiện trao đổi chất
B. nơi tổng hợp prôtêin
C. điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
D. thực hiện các hoạt động số của tế bào
Câu 10: Nơron có hai chức năng cơ bản:
A. Cảm ứng và phân tích các thông tin
B. Dẫn truyền xung thần kinh và xử lý thông tin
C. Cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh
D. Tiếp nhận và trả lời kích thích
Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B Cơ thể chỉ gồm một tế bào
C Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
12.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của ngành Ruột khoang?
A.Đối xứng tỏa tròn.
B.Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
C.Có tế bào gai tự vệ.
D.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
nhận biết được các loại tế bào trong 2 lớp tế bào của thành cơ thể ở RUỘT KHOANGH
Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
A. Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
B. Có tế bào gai tự vệ và tấn công.
C. Dinh dưỡng theo hình thức dị dưỡng.
D. Cơ thể cấu tạo từ 1 tế bào.
Câu 1: Cấu tạo thành cơ thể thủy tức gồm
A. một lớp tế bào. B. hai lớp tế bào. C. ba lớp tế bào. D. bốn lớp tế bào.
Câu 2: Thủy tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào sau đây?
A. Qua hậu môn. B. Qua bề mặt da. C. Qua lỗ miệng. D. Nhờ không bào co bóp.
Câu 3: Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào sau đây?
A. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển kiểu sâu đo.
B. Di chuyển kiểu sâu đo và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
C. Di chuyển bằng roi bơi và di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Di chuyển kiểu lộn đầu và di chuyển bằng lông bơi.
Câu 4: Kiểu đối xứng của cơ thể thủy tức là
A. không đối xứng. B. đối xứng tỏa tròn. C. đối xứng hai bên. D. đối xứng hình sao.
Câu 5: Thủy tức tự vệ và bắt mồi nhờ vào
A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào mô cơ - tiêu hóa. D. tế bào gai.
Câu 6: Thủy tức sống ở môi trường nào sau đây?
A. Nước ngọt. B. Nước mặn. C. Nước lợ. D. Trong đất.
Câu 7: Ở thủy tức các tế bào thần kinh có dạng
A. hình vuông. B. hình sao. C. hình cầu. D. hình trứng.
Câu 8: Ở thủy tức loại tế bào có dạng hình túi, có gai cảm giác ở phía ngoài là
A. tế bào thần kinh. B. tế bào mô bì - cơ. C. tế bào gai. D. tế bào mô cơ - tiêu hóa.
Câu 9: Quan sát hình vẽ sau và hãy mô tả hình dạng ngoài của thủy tức?
Thủy tức
Câu 10: Cơ thể thủy tức có bao nhiêu loại tế bào? Hãy kể tên các loại tế bào đó và chức năng của chúng?
1-B 2-C 3-A 4-B 5-D 6-A 7-B 8-B 9- 10-
Tế bào mô bì cơ: hình trụ có rễ, chứa nhân ở phía ngoài và chứa tơ cơ xếp dọc theo chiều dài của cơ thể ở phía trong, vừa giữ chức năng bảo vệ của mô bì vừa tạo thành một tầng co rút theo chiều dọc của cơ thể.Tế bào gai: phân bố khắp cơ thể nhưng tập trung nhiều nhất trên tua miệng, giữ nhiệm vụ tấn công và tự vệ.Tế bào cảm giác: hình thi nằm xen giữa các tế bào mô bì cơ, có tơ cảm giác hướng ra ngoài còn gốc phân nhánh ở trong tầng keo.Tế bào thần kinh: hình sao, có các rễ liên kết với nhau trong tầng keo tạo thành hệ thần kinh mạng lưới đặc trưng của ruột khoang. Mạng lưới này liên kết với rễ của tế bào cảm giác và với gốc của tế bào mô bì cơ và các tế bào gai tạo thành một cung phản xạ, tuy còn đơn giản nhưng xuất hiện lần đầu ở động vật đa bào.Tế bào sinh sản: tế bào trứng hình thành từ tuyến hình cầu.Tinh trùng hình thành từ tuyến hình vúTế bào trung gian: là loại tế bào chưa phân hóa cơ bé, nằm ngay trên tầng keo, có thể hình thành tế bào gai để thay thế chúng sau khi hoạt động hoặc tạo nên tế bào sinh dục.Câu 47: Số lượng tế bào tạo nên cơ thể của trùng roi là bao nhiêu?
A. 1 tế bào. B. 2 tế bào. C. 3 tế bào. D. nhiều tế bào.
Câu 48: Trong các đặc điểm đặc trưng của cơ thể đa bào là gì?
A. Cơ thể được cấu tạo từ tế bào. B. Cơ thể được cấu tạo từ một tế bào. C. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế bào khác nhau. D. Cơ thể được cấu tạo từ nhiều tế nào giống nhau.
Câu 49: Loại tế bào nào có ở cơ thể động vật?
A. Tế bào biểu bì, tế bào mạch dẫn, tế bào thần kinh. B. Tế bào biểu bì, tế bào cơ, tế bào thần kinh. C. Tế bào biểu bì, tế bào lông hút, tế bào mạch dẫn. D. Tế bào thần kinh, tế bào mạch dẫn, tế bào cơ.
Câu 50: Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là
A. mô. B. tế bào. C. cơ quan. D. hệ cơ quan
47.A
48.D
49.B
50.A
=>Trong cơ thể đa bào, tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một chức năng nhất định được gọi là mô.
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1: Các sản phẩm phế thải do tế bào tạo ra được chuyển tới:
A. Nước mô, máu rồi đến cơ quan bài tiết. B. Nước mô
C. Máu D. Cả ý B và C đều đúng
Câu 2: Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể là:
A. Sự trao đổi vật chất giữa hệ tiêu hóa,hệ hô hấp, hệ bài tiết và môi trường ngoài.
B. Cơ thể lấy thức ăn, nước, muối khoáng, và oxit từ môi trường.
C. Cơ thể thải CO2 và chất bài tiết.
D. Cả ba ý A,B,C đều đúng.
Câu 3: Cơ thể nhận thức ăn từ môi trường và thải ra môi trường chất bã là biểu hiện sự trao đổi chất ở cấp độ:
A. Phân tử B.Tế bào C. Cơ thể D. Cả 3 cấp độ trên
Câu 4: Sự trao đổi khí giữa máu và tế bào thể hiện trao đổi chất ở câp độ:
A. Tế bào và phân tử B. Tế bào C. Cơ thể D. Tế bào và cơ thể
Câu 5: Hoạt động nào sau đây là kết quả của quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào?
A. Tế bào nhận từ máu chất bã B. Tế bào nhận từ máu chất dinh dưỡng và O2
C. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng D. Máu nhận từ tế bào chất dinh dưỡng và O2
Câu 6: Tác dụng của ăn kỹ nhai chậm là:
A. Giúp nhai nghiền thức ăn tốt
B. Thức ăn được trộn và thấm đều nước bọt hơn.
C. Kích thích sự tiết men tiêu hóa và thấm đều nước bọt hơn.
D. Cả 3 ý trình bày ở A, B, C
Câu 7: Cơ cấu tạo của thành ruột non là:
A. Cơ vòng, cơ chéo B. Cơ dọc, cơ chéo C. Cơ vòng, cơ dọc D. Cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo
Câu 8: Dịch mật được tiết ra khi:
A. Thức ăn chạm vào lưỡi B. Thức ăn được chạm vào niêm mạc của dạ dày.
C. Thức ăn được đưa vào tá tràng D. Tiết thường xuyên.
Câu 9: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra từ sự tiêu hóa hóa học chất gluxit ở ruột non là:
A. Axit amin B. Axit béo C. Đường đơn D. Glixerin
Câu 10: Tá tràng là nơi:
A. Nơi nhận dịch tụy và dịch mật đổ vào B.Đoạn đầu của ruột non
C. Nơi nhận thức ăn từ dạ dày đưa xuống D. Đoạn cuối của ruột già
Câu 10: Môn vị là:
A. Phần trên của dạ dày B.Phần thân của dạ dạy
C. Vách ngăn giữa dạ dày với ruột non D. Phần đáy của dạ dày
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C
Câu 9. C
Câu 10. A
Câu 11. C
Câu 1. A
Câu 2. D
Câu 3. C
Câu 4. B
Câu 5. B
Câu 6. D
Câu 7. C
Câu 8. C