Ruột khoang có thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo.
→ Đáp án B
Ruột khoang có thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, ở giữa là tầng keo.
→ Đáp án B
12.Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của ngành Ruột khoang?
A.Đối xứng tỏa tròn.
B.Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào.
C.Có tế bào gai tự vệ.
D.Thành cơ thể có 2 lớp tế bào.
Câu 18 Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển
AThủy tức B. Sứa
C.San hô D. Cả b, c đúng
Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở
A.Vùng ôn đới B. Vùng nhiệt đới
C. Vùng nam cực D. Vùng bắc cực
Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất
A. Hải quỳ B. Thủy tức
C. Sứa hô D. San hô
Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì
A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật
B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.
C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.
D. Cả a, b và c đúng
Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là
A. 1 lần/năm B. 2 lần/năm
C. 3 lần/năm D. 4 lần/năm
Câu 1. Cấu tạo thành cơ thể của Thuỷ tức gồm?
A. một lớp tế bào, gồm nhiều tế bào xếp xen kẽ nhau
B. ba lớp tế bào xếp xít nhau.
C. hai lớp tế bào, giữa hai lớp tế bào là tầng keo mỏng
D. gồm nhiều lớp tế bào, xen kẽ các tầng keo mỏng.
Câu 2. Giun đũa kí sinh trong ruột non nhưng không bị tiêu hóa vì
A. có áo giáp. C. có lông tơ.
B. có vỏ cuticun. D. có giác bám.
Câu 3. Chiều dài của sán dây là bao nhiêu?
A. 1 – 2 mét B. 5 - 6 mét
C. 8 - 9 mét D. 11 - 12 mét.
Câu 4. Loài giun dẹp nào sau đây sống tự do?
A. Sán lông. B. Sán dây
C. Sán lá gan D. Sán bã trầu
Câu 5. Loài thuộc ngành động vật nguyên sinh là
A. trùng roi, sán lá gan. C. trùng kiết lị, thủy tức.
B. trùng giày, trùng roi. D. trùng biến hình, san hô.
Câu 6. Động vật nguyên sinh có cấu tạo
A. 1 tế bào. B. 2 tế bào D. 3 tế bào C. nhiều tế bào
Câu 7. Trùng giày di chuyển được là nhờ
A. có roi. C. có vây bơi.
B. lông bơi phủ khắp cơ thể. D. cơ dọc phát triển.
Câu 8. Môi trường sống của trùng roi xanh là
A. biển. C. đầm ruộng
B. cơ thể sinh vật khác D. trong ruột người
Câu 9. Nơi sống của giun đỏ là
A. cống rãnh C. hồ nước lặng
B. nơi nước sạch D. trong đất.
Câu 10. Động vật nguyên sinh nào sống kí sinh?
A. Trùng roi C. Trùng giày
B. Trùng biến hình D. Trùng sốt rét
Thành cơ thể của thủy tức có số lớp tế bào là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
5. Ô-xi ở sâu bọ được truyền từ hệ thống ống khí đến các tế bào cơ thể qua
A. Máu B. Tiếp xúc trực tiếp C. Dịch khoang cơ thể D. Cả A, B và C
Ở cơ thể thủy tức, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào mô-bì cơ nằm ở
A. Lớp ngoài
B. Lớp trong
C. Tầng keo
D. Cả A, B và C
Tên động vật (A) Đặc điểm cơ thể (B) Đáp án (C)
1. Thủy tức a. Cơ thể hình trụ 1-...
2. San hô b. Có khoang ruột thông với nhau 2-...
3. Sứa c. Sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ 3-...
4. Hải quỳ d. Di chuyển kiểu sâu đo
sgk trang 32:
1. Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thủy tức
3. Phân biệt phần tế bào ở lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thủy tức và chức nằng từng loại tế bào này.
giúp với cô để tư thả cho mấy tuần hôm nay là hạn cuối rồi =(((