Giun đất có vai trò
A. Làm đất mất dinh dưỡng
B. Làm chua đất
C. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
D. Làm đất có nhiều hang hốc
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
Câu 23. Giun đất
A. Phân tính
B. Lưỡng tính
C. Vô tính
D. Tất cả các phương án trên
Câu 24. Giun đất có vai trò:
A. Làm đất chua
B. Làm đất mất dinh dưỡng
C. Làm đất có nhiều hang hốc
D. Làm đất tơi xốp, màu mỡ
Câu 25. Phát biều nào sau đây về giun đất là sai?
A. Hệ thần kinh của giun đất là hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
B. Giun đất là động vật lưỡng tính.
C. Giun đất có hệ tuần hoàn hở.
D. Giun đất hô hấp qua phổi.
Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
Câu 8.(0,5 điểm) Vai trò của giun đấtđối với đất trồnglà:
1. Làm cho đất tơi xốp, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn.
2. Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn làm tăng độmàu mỡcho đất.
3. Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất nên làm đất cho đất bịbạc màu
.4. Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
5. Làm thức ăn cho động vật khác.Chọn các ý trả lời đúng nhất:
A. 1, 2, 5.
B. 1, 3, 4, 5.
C. 1, 2, 4.
D. 1, 2, 4, 5
Vai trò của ngành Giun đốt
- Làm thức ăn cho người:……………….
- Làm thức ăn cho động vật khác:….
- Làm cho đất trồng xốp, thoáng:………
- Làm màu mỡ đất trồng:…………..
- Có hại cho động vật, con người:…………
+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, ...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …
+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …
+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, ...
+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
a.Tạo ra nhiều nước hơn cho cây
b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
c.Phân giun đất có tác dụng làm tăng hoạt động của vi sinh vật
d.Đất tơi xốp hơn do quá trình đào hang và vận chuyển
b.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước ,tăng lượng mùn và các muối khoáng
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vai trò thực tiễn của các đại diện ngành Giun đốt?
1. Làm thức ăn cho người, động vật khác.
2. Làm màu mỡ đất trồng.
3. Làm cho đất trồng xốp, thoáng.
4. Có hại cho động vật và người.
Tổ hợp đáp án đúng là:
1, 2, 3, 4.
2, 3, 4.
1, 2, 4.
1, 3, 4.
mn trả lời giúp mik nha mik cần gấp :
vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Làm tăng độ màu cho đất
C. Cả A và B
Mong mn giúp mik !
giun đất là một loài động vật có vai trò quan trọng đối với trồng trọt. Chúng làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, thúc đẩy quá trình tạo mùn và tăng độ phì cho đất. Tuy nhiên số lượng của chúng ngày càng giảm đi làm ảnh hưởng không nhỏ đến độ phì nhiêu của đất
a/ trước thực trạc đó em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ giun đất, loài động vật có ích cho nông nghiệp
b/ cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống trong đất như thế nào?
Tham khảo:
a)
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
b)
Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn. - Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
Câu 2: Mục đích của làm đất là gì?
A. Làm cho đất tơi xốp
B. Diệt cỏ dại và mầm mống sâu, bệnh.
C. Tăng chất dinh dưỡng của đất.
D. Cả A và B đều đúng.
Câu 3: Khai hoang, lấn biển nhằm mục đích gì?
A. Tăng diện tích đất trồng
B. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng
C. Tăng chất lượng nông sản
D. Tăng sản lượng nông sản
Câu 4: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 5: Lên luống trồng cây có tác dụng:
A. Tạo tầng đất dày cho cây sinh trưởng và phát triển, dễ chăm sóc
B. Dễ chăm sóc, chống ngập úng.
C. Dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày
D. Nhìn cho đẹp, dễ chăm sóc.
Câu 6: Nhóm phân nào sau đây là phân hóa học:
A. Supe lân, phân heo, ure
B. Ure, NPK, Supe lân
C. Phân trâu, bèo dâu, DAP
D. Muồng muồng, NPK, Ure
Câu 7: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
Câu 8: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do?
A. Vi sinh vật gây hại.
B. Điều kiện sống bất lợi.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 9: Phân chuồng, phân lân, phân rác,….thuộc nhóm phân:
A.Phân khó hòa tan
B.Phân hữu cơ
C.Phân vi sinh
D.Phân vi lượng
Câu 10: Cây lúa dễ bị ngã, hạt lép là do bón nhiều:
A. Phân lân
B. Phân đạm
C. Phân Kali
D. Phân chuồng
Câu 11: Đất có độ pH= 6,5_7 là loại đất:
A. Đất kiềm
B. Đất chua
C. Đất trung tính
D. Đất mặn
Câu 12: Biện pháp được lấy làm cơ sở trong chương trình IPM là:
A. Hóa học
B. Sinh học
C. Canh tác
D. Thủ công
Câu 13: Mục đích của gieo trồng đúng thời vụ để phòng trừ sâu bệnh hại là:
A. Tránh thời kỳ sâu bệnh phát sinh nhanh
B. Làm thay đổi điều kiện sống và thức ăn của sâu bệnh
C. Loại trừ mầm mống sâu bệnh hại
D. Loại trừ nơi ẩn náu của sâu bệnh
Câu 14: Phải sử dụng đất hợp lý vì:
A. Dân số tăng,
B. Diện tích đất trồng có hạn, dân số tăng, nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều
C. Để dành đất xây các khu công nghiệp
D. Giữ cho đất không bị thoái hóa
Câu 15: Côn trùng có biến thái hoàn toàn phá hại mạnh nhất ở giai đoạn:
A. Trứng
B. Sâu non
C. Nhộng
D. Sâu trưởng thành
Câu 16: Căn cứ vào thành phần cơ giới, người ta chia đất thành mấy loại:
A. 2 loại
B. 3 loại
C. 4 loại
D. 5 loại
Câu 17: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Thực hiện đơn giản
B. Hiệu quả cao, chi phí thấp
C. Tiêu diệt sâu bệnh nhanh
D. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
Câu 18: Đạm Urê bảo quản bằng cách:
A. Phơi ngoài nắng thường xuyên
B. Để nơi khô ráo
C. Đậy kín, để đâu cũng được
D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát
Câu 19: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót:
A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm
B. Phân xanh, phân kali, phân NPK
C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng
D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh
Câu 20: Bón thúc là cách bón:
A. Bón 1 lần
B. Bón nhiều lần
C. Bón trước khi gieo trồng
D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau? |
| A. Làm thức ăn cho người. | B. Làm thức ăn cho động vật khác. |
| C. Làm đất trồng xốp, thoáng. | D. Có giá trị về mặt địa chất. |
| Lối sống của giun đất là |
| A. định cư. | B. cộng sinh. | C. kí sinh. | D. tự do, chui rúc. |
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau? |
| A. Làm thức ăn cho người. | B. Làm thức ăn cho động vật khác. |
| C. Làm đất trồng xốp, thoáng. | D. Có giá trị về mặt địa chất. |
| Lối sống của giun đất là |
| A. định cư. | B. cộng sinh. | C. kí sinh. | D. tự do, chui rúc. |
Giun đỏ có vai trò nào trong các vai trò sau? |
| A. Làm thức ăn cho người. | B. Làm thức ăn cho động vật khác. |
| C. Làm đất trồng xốp, thoáng. | D. Có giá trị về mặt địa chất. |
| Lối sống của giun đất là |
| A. định cư. | B. cộng sinh. | C. kí sinh. | D. tự do, chui rúc. |