Những câu hỏi liên quan
Lê Phạm Khánh Linh
Xem chi tiết
nthv_.
3 tháng 12 2021 lúc 20:15

Cách 1.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 6 2017 lúc 16:24

Đáp án B

Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào

Vì: Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.

Bình luận (0)
Vàng Mảo
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Anh
24 tháng 12 2020 lúc 18:20

cậu có thể tham khảo câu trả lời này nhé

Vì những chiếc đinh có đầu nhọn thì lực tác dụng sẽ tập trung tại đó nên dễ đóng vào ván gỗ

Chúc cậu học tốt :)))))

Bình luận (0)
๖ACEn4m⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 14:25

B1:

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là dạng năng lượg thế năng

Bình luận (0)
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 14:28

DẠNG 1: Bài tập định tính

Bài 1: Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của cánh cung. Đó là thế năng.

Bài 2: Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng nào? Đó là dạng năng lượng gì?

Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là động năng.

Bài 3: Vật (hay người) nào trong những tình huống sau có dạng cơ năng: thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng?

a) Xe chạy trên đường.

b) Con chim đang bay trên trời.

c) Dây thun được kéo dãn.

Trả lời:

a) Xe chạy trên đường có tồn tại cơ năng dưới dạng động năng vì xe đang chuyển động.

b) Con chim đang bay trên trời có cơ năng tồn tại dưới dạng động năng và thế năng trọng trường vì con chim đang chuyển động và ở một độ cao xác định so với mặt đất.

c) Dây thun được kéo dãn có cơ năng tồn tại dưới dạng thế năng đàn hồi vì dây chun có độ biến dạng.

Bài 4: Hãy cho biết người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng nào sang dạng nào?

Khi xe còn trên đỉnh dốc, nó ở một độ cao nhất định so với mặt đường nên xe đã được tích trữ cơ năng dưới dạng thế năng trọng trường. Khi xuống dốc, vận tốc tăng, thế năng trọng trường đã dần chuyển hóa thành động năng. Vậy người chạy xe đạp xuống dốc có chuyển hóa cơ năng từ dạng thế năng trọng
Hướng dẫn: Bài 1,2,3,4  Sử dụng lý thuyết về thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi, động năng:

- Thế năng trọng trường là thế năng được xác định bởi vị trí của vật so với mặt đất.

- Thế năng đàn hồi là thế năng phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

- Động năng là năng lượng mà vật có được do chuyển động.

A gửi nhé, chúc em học tốt

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
16 tháng 2 2022 lúc 14:30

B2:.Búa đập vào đinh làm ngập sâu vào gỗ. Đinh ngập sâu vào gỗ là nhờ năng lượng của búa. Đó là dạng năng lượng động năng.

Bình luận (0)
Shin
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
6 tháng 10 2018 lúc 20:08

Khi tác dụng lực lên đinh thì có áp suất tác dụng lên bề mặt gỗ: \(p=\dfrac{F}{S}\) (S là diện tích của đinh)
Ta thấy nếu S càng nhỏ thì áp suất tác dụng lên gỗ càng lớn, do đó đinh có đầu nhọn sẽ dễ xuyên vào gỗ hơn

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 6 2019 lúc 3:48

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Một người dùng búa đóng đinh vào sàn gỗ thì búa và đinh cùng tác dụng lên nhau hai lực bằng nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Phúc Huy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 6:33

Dùng một tờ giấy hình tam giác vuông có dạng mặt phẳng nghiêng và quấn quanh một chiếc bút chì như hình trong sách bài tập để được hình b.

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Đặt thẳng đứng hình b để có dạng cái đinh vít, mũi khoan trục xoắn ốc. Sản phẩm chúng ta làm ra đều là mặt phẳng nghiêng.

Giải thích tương tự đối với trường hợp của kích ôtô.

Như vậy mũi khoan, chiếc đinh vít, kích ô tô là một loại mặt phẳng nghiêng. Các dụng cụ này đều áp dụng nguyên tắc mặt phẳng nghiêng ví dụ chiếc kích thay vì nâng thẳng vật người ta quay trục xoắn 1 vòng làm cho kích nâng vật lên độ cao h thì phải đi theo một mặt nghiêng l = 2πR.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2019 lúc 9:26

Theo định luật III Niutơn: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối:  F → A B = − F → B A

=> Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa

Đáp án: C

Bình luận (0)
thanh ngan nguyen
Xem chi tiết

Đó là động năng.

Bình luận (0)
Ann Nhii
11 tháng 4 2021 lúc 16:44

lực tác dụng vào đinh của đầu búa ...

 

Bình luận (1)
Trần Ái Linh
11 tháng 4 2021 lúc 16:44

⇒ Nhờ động năng.

Bình luận (0)