Đinh mũi nhọn đóng vào gỗ dễ hơn. Vì: do diện tích tiếp xúc giữa đầu đinh nhọn và mặt gỗ nhỏ \(\rightarrow\) tạo ra một áp suất lớn \(\rightarrow\) nên dễ đóng vào gỗ hơn.
Đinh mũi nhọn đóng vào gỗ dễ hơn. Vì: do diện tích tiếp xúc giữa đầu đinh nhọn và mặt gỗ nhỏ \(\rightarrow\) tạo ra một áp suất lớn \(\rightarrow\) nên dễ đóng vào gỗ hơn.
giả sử chiếc đinh sắt có đường kính 0,4cm, đường kính mũi đinh 0,004cm. nếu cùng tác dụng 1 áp lực như nhau lên đinh thì đinh nhọn hay đinh để đầu bằng sữ dễ xuyên vào gỗ hơn..
Tại sao mũi đinh phải làm nhọn?
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn?
Các bạn giúp mình với:
Tại sao các mũi đinh làm đều nhọn?
Dùng tay ấn 1 lực 40N vào chiếc đinh . Diện tích mũi đinh là 0,5cm của đầu đinh là 0,1 mm vuông . Hãy tính áp suất tác dụng lên mũi đinh và của đầu đinh tách dụng lên tường
đùng búa đóng 1 cái đinh vào tường , lực của búa tác dụng vào mũ đinh theo phương vuông góc có độ lớn F=30N,S của mũi đinh là 0,2 mm vuông,của mũ đinh là 15mm,tính áp xuất của mũi đinh lên tường khi đóng đinh
Câu 4: Lực nào dưới đây không phải là áp lực?
A. Trọng lượng của máy kéo chạy trên đoạn đường nằm ngang.
B. Lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua một sợi dây khi máy kéo chạy.
C. Lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng đinh.
D. Lực của mũi đinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh.
1Tại sao xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ
2Tại sao lưỡi dao phải mỏng cắt dễ hơn
3tại sao đinh phải đầu nhọn ? Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh ?
4 tại sao đinh ghim có một đầu nhọn và đầu kia to để ta dùng tay ấn nó
5 tại sao khi đi vào đất mềm người ta thường lót ván?
Ai biết xin chỉ giúp mình phải làm bài KT ĐỒNG KHỐI gắp
5/ Giày trượt băng là loại giày mà ở đế có gắn 1 tấm thép dạy học ở giữa đế giày . 1 vận động viên có khối lượng 54 kg đứng trên 1 đôi giày mà tấm thép dài 15cm , dày 2cm. tính áp suất mà vận động viên tác dụng lên mặt bằng khi trượt bằng cả 2 chân và khi trượt bằng 1 chân
6/ Dùng búa đóng 1 chiếc đinh vào tường. Lực của búa tác dụng lên mũ đinh theo phương vuông góc có độ lớn F=30N. diện tích đầu nhọn của đinh là S\(_1\) =15mm\(^2\). Tính áp suất tác dụng lên mũi đinh là S\(_2\)=15mm\(^2\). Tính áp suất tác dụng lê mũi đinh và lên tường khi đóng đinh
7/ 1 chiếc thùng nhựa chứa 20 lít nước gây ra 1 áp suất 2500N/m\(^2\)lên mặt sàn. Diện tích của đáy thùng tiếp xúc với mặt sàn là 5m\(^2\). Tính khối lượng của thùng nhựa có D=1000kg/m\(^3\)
1. Một chiếc bàn có khối lượng 25kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Diện tích tiếp xúc giữa các chân bàn với mặt sàn là 20 cm2. Tính áp suất do bàn tác dụng lên mặt sàn.
2. Hiện tượng nào sau đây được giải thích không dựa trên kiến thức về áp suất ?
A. Lưỡi dao càng mỏng thì dao càng sắt
B. Đinh có một đầu nhọn để khô đóng, đầu nhọn này thường xuyên vào gỗ dễ dàng
C. Ván trượt tuyết có bề mặt lớn để chân người không bị lún vào trong tuyết
D. Vỏ bánh xe có các khía rãnh để bánh xe bám vào mặt đường, khó bị trượt.
3. Để làm tăng áp suất lên mặt tiếp xúc, biện pháp thực hiện sau đây là sai ?
A. Tăng áp lực, giữ nguyên diện tích tiếp xúc
B. Giữ nguyên áp lực, giảm diện tích tiếp xúc
C. Đồng thời giảm áp lực và tăng diện tích tiếp xúc
D. Đồng thời tăng áp lực và giảm diện tích tiếp xúc
5. Dùng ngón tay ấn vào một chiếc đinh ghim để gắn tờ giấy vài một mặt gỗ.
Khi này, áp lực do tay tác dụng lên đinh và áp lực do đinh tán tác dụng lên tờ giấy, mặt gỗ là bằng nhau. Giải thích vì sao tờ giấy và mặt gỗ bị xuyên thủng nhưng tay lại không đau.