Ta đã có công thức \(p=\dfrac{F}{S}\)( trong đó p là áp suất, F là áp lực , S là diện tích bề mặt tiếp xúc)
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật nên dễ khoan hơn.
Ta đã có công thức \(p=\dfrac{F}{S}\)( trong đó p là áp suất, F là áp lực , S là diện tích bề mặt tiếp xúc)
Thông qua Công thức, Người ta làm mũi đinh nhọn để giảm Diện tích bề mặt tiếp xúc, qua đó tăng áp lực của mũi đinh lên vật nên dễ khoan hơn.
thầy dũng đang giảng bài cho học sinh,khi đến giờ ra chơi thầy ra khỏi lớp còn thì bạn học sinh trong lớp nói răng> tại sao phải làm cho mũi compa lại nhọn?
a) bạn đó còn nói tiếp> tại sao khi tháo mũi nhọn compa thường tra cán vào thân compa làm gì?
b)từ đó khuyên bạn học sinh đó như thế nào
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn?
Các bạn giúp mình với:
Tại sao các mũi đinh làm đều nhọn?
Tại sao các vật như kim khâu, mũi khoan, mũi đột người ta thường làm đầu nhọn?
1Tại sao xe tải nặng có nhiều bánh xe hơn xe tải nhẹ
2Tại sao lưỡi dao phải mỏng cắt dễ hơn
3tại sao đinh phải đầu nhọn ? Đôi lúc thợ mộc phải cắt bớt đầu nhọn của đinh ?
4 tại sao đinh ghim có một đầu nhọn và đầu kia to để ta dùng tay ấn nó
5 tại sao khi đi vào đất mềm người ta thường lót ván?
Ai biết xin chỉ giúp mình phải làm bài KT ĐỒNG KHỐI gắp
tại sao người ta làm kéo nhẵn, mỏng, bén
mũi dinh và mũi khoan làm nhọn
giả sử chiếc đinh sắt có đường kính 0,4cm, đường kính mũi đinh 0,004cm. nếu cùng tác dụng 1 áp lực như nhau lên đinh thì đinh nhọn hay đinh để đầu bằng sữ dễ xuyên vào gỗ hơn..
Giúp mình với: Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không( liên quan tới áp xuất)
Hãy giải thích tại sao:
a, máy ủi phải có bánh xích chứ khong có bánh lốp như oto
b, đầu chiếc đinh phải lm nhọn
c, khi đi chân khong trên đá răm lại cảm thấy đau đớn hon đi trên đường nhựa
**giúp e vs mn ơi;(. Gấp lắm.