Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Star Platinum Za Warudo
Xem chi tiết

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\ m_{FeCl_2}=127.0,1=12,7\left(g\right)\)

Cái khí ở dạng phân tử nên là H2 chứ không phải H em nha!

hồ bảo thành
Xem chi tiết
hóa
13 tháng 3 2016 lúc 11:03

a) Ở nhiệt độ thường:

          2KOH + Cl2 \(\rightarrow\) KCl + KClO + H2O

          6KOH + 3I2 \(\rightarrow\) 5KI + KIO3 + 3H2O

(Trong môi trường kiềm tồn tại cân bằng : \(\text{3XO- ⇌X- + XO}_3^-\)

Ion ClO- phân hủy rất chậm ở nhiệt độ thường và phân hủy nhanh khi đun nóng, ion IO- phân hủy ở tất cả các nhiệt độ).

b) Các phương trình hóa học :

Ion ClO- có tính oxi hóa rất mạnh, thể hiện trong các phương trình hóa học:

- Khi cho dung dịch FeCl2 và HCl vào dung dịch A có khí vàng lục thoát ra và dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng nâu :

          2FeCl2 + 2KClO + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + Cl2  + 2KCl + 2H2O

- Khi cho dung dịch Br2 vào dung dịch A, dung dịch brom mất màu :

          Br2 + 5KClO + H2O \(\rightarrow\) 2HBrO3 + 5KCl

- Khi cho H2O2 vào dung dịch A, có khí không màu, không mùi thoát ra:

         H2O2 + KClO \(\rightarrow\) H2O + O2 + KCl

-      khi cho CO2 vào A

    CO2  +  KClO  +  H2O \(\rightarrow\)  KHCO3  +  HClO                                            

Nam
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
15 tháng 8 2018 lúc 16:03

_ Cho mỗi chất một ít ra các ống nghiệm riêng biệt , có đánh số làm mẫu thử .

_ Cho một ít dd NaOH đến dư vào mỗi ống nghiệm .

+ dd xuất hiện kết tủa trắng không đổi => MgCl2

MgCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Mg(OH)2 ↓

+ dd xuất hiện kết tủa trắng xanh , để ngoài không khí hóa nâu đỏ => FeCl2

FeCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Fe(OH)2 ↓

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O => 4Fe(OH)3

+ dd xuất hiện kết tủa nâu đỏ => FeCl3

FeCl3 + 3NaOH => 3NaCl + Fe(OH)3 ↓

+ dd xuất hiện kết tủa trắng , tan dần trong kiềm dư => AlCl3

AlCl3 + 3NaOH => 3NaCl + Al(OH)3 ↓

Al(OH)3 + NaOH => NaAlO2 + 2H2O

Toàn Trần
Xem chi tiết
nhung bui
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 10 2019 lúc 11:49

Bài này t làm trên hoc24vn r nbaHỏi đáp Hóa học

Lê Thu Dương
14 tháng 10 2019 lúc 12:33

a) Fe có tan trong FeCl2 và CuCl2

Fe+2FeCl3----3FeCl2

Vì tính khử : Fe> Fe2+

Tính oxi hóa :Fe3+> Fe2+

b)nCu tan trong FeCl3 nhưng k tan trong CuCl2

Cu+2FeCl3---->CuCl2+2FeCl2

24 Học
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
24 tháng 9 2019 lúc 12:13

a. Fe có thể tan trong cả hai dung dịch FeCl3 và CuCl2 theo các phản ứng sau:

\(PTHH:Fe+2FeCl3\rightarrow3FeCl2\)

Vì tính khử : Fe > Fe2+

tính oxi hóa : Fe3+ > Fe2+

\(Fe+CuCL2\rightarrow FeCl2+Cu\)

Vì tính khử : Fe > Cu

tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+

b. Tương tự ta có:

Cu tan trong dung dịch FeCl3 nhưng không tan được trong dung dịch FeCl2.

Cu + 2FeCl3 \(\rightarrow\) CuCl2 + 2FeCl2

24 Học
24 tháng 9 2019 lúc 11:49
Nguyễn Gia Bảo
Xem chi tiết
Nào Ai Biết
7 tháng 8 2017 lúc 19:19

PTHH :

Fe3O4 + 8HCl -----> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

Theo đề bài ta có :

nFe3O4 = 5,8 : 232 = 0,025 (mol)

mdd (muối) = 5,8 + 10,2 = 16 (g)

Bài này đề kỳ vậy lại còn thừa nữa

có viết đúng đề không bạn

Elly Phạm
7 tháng 8 2017 lúc 19:21

Ta có nFe3O4 = \(\dfrac{5,8}{232}\) = 0,025 ( mol )

nHCl = \(\dfrac{10,2}{36,5}\) ( mol )

Fe3O4 + 4HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + FeCl2 + 2H2O

0,025......\(\dfrac{10,2}{36,5}\)

Lập tỉ số \(\dfrac{0,025}{1}\) : \(\dfrac{\dfrac{10,2}{36,5}}{4}\) = 0,025 < \(\dfrac{51}{730}\)

=> Sau phản ứng Fe3O4 hết ; HCl còn dư

=> mFeCl2 = 0,025 . 127 = 3,175 ( gam )

=> mFeCl3 = 0,05 . 162,5 = 8,125 ( gam )

Khôi Đoàn
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 9 2021 lúc 16:28

\(n_{Fe2O3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{ct}=\dfrac{7,3.400}{100}=29,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

Pt : \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O|\)

          1             6               2             3

         0,1         0,8            0,2

a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,8}{6}\)

                  ⇒ Fe2O3 phản ứng hết , HCl dư

                   ⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe2O3

\(n_{FeCl3}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{FeCl3}=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

b) \(n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-\left(0,1.6\right)=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{HCl\left(dư\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=16+400=416\left(g\right)\)

\(C_{FeCl3}=\dfrac{32,5.100}{416}=7,8125\)0/0

\(C_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{7,3.100}{416}=1,75\)0/0

 Chúc bạn học tốt

             

Almoez Ali
17 tháng 9 2021 lúc 16:42

PTPƯ: Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O

              0,1 mol -----------> 0,2 mol

nFe2O3=16/160 = 0,1 mol

nHCl=400.7,3%/36,5=0,8 mol 

=> HCl dư tính theo Fe2O3

mFeCl3=0,1.162,5=16,25 g

b, mdd=16+400=416 g

C% FeCl3 = 16,25/416 .100=3,91 %

C% HCl dư = 36,5.(0,8-0,1)/416 .100=6,14%

 

Nguyễn Cẩm Uyên
17 tháng 9 2021 lúc 16:43

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100}=\dfrac{7,3.400}{100}=29,2\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{29,2}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

PTHH:\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

trpư:     0,1           0,8

pư:        0,1           0,6          0,2         0,3   

spư         0            0,2           0,2          0,3

a)\(m_{FeCl_3}=n.M=0,2.162,5=32,5\left(g\right)\)

b)theo định luật bảo toàn khối lượng

\(m_{ddFeCl_3}=m_{Fe_2O_3}+m_{ddHCl}\)=16+400=416(g)

\(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{m_{ddFeCl_3}}.100\)=\(\dfrac{32,5}{416}.100\)=7,8125%

Nam
Xem chi tiết
P.T Tuyết Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 12 2016 lúc 22:22

a) nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)

Thể tích khí H2 thu được (đktc):

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b) Ta có:

nHCl= 2. nFe= 2.0,1=0,2(mol)

Khối lượng HCl đã phản ứng:

mHCl = nHCl . MHCl= 0,2. 36,5= 7,3(g)

c) Ta có: \(n_{FeCl_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng FeCl2 tạo thành:

\(m_{FeCl_2}=n_{FeCl_2}.M_{FeCl_2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)

 

 

Chim Sẻ Đi Mưa
18 tháng 12 2016 lúc 19:44

a) nFe = \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}\)= \(\frac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

Pt: 1 --> 2 ----> 1 --> 1 mol

Pư 0,1--> 0,2 ----> 0,1 ---> 0,1 mol

VH2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít

b) mHCl = n . M = 0,2 . (1 + 35,5) = 7,3 g

c) mFeCl2 = n . M = 0,1 . (56 + 35,5 . 2) = 12,7 g

Hoàng Tuấn Đăng
18 tháng 12 2016 lúc 20:01

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a. nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)

Theo phương trình, ta có: nH2 = nFe = 0,1 (mol)

=> Thể tích H2 thu được là: VH2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b. Theo phương trình, nHCl = nFe = 0,2 (mol)

=> Khối lượng HCl phản ứng là: mHCl = 0,2 x 36,5 = 7,3 (gam)

c. Theo phương trình, nFeCl2 = nFe = 0,1 (mol)

=> Khối lượng FeCl2 tạo thành là: mFeCl2 = 0,1 x 127 = 12,7 (gam)