“Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa”
Hai câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp từ
B. So sánh
C. Nói quá
D. Ẩn dụ
Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tự từ trong đoạn thơ sau
Suốt mấy hôm rày đau tiễn đưa
Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa...
Chiều nay con chạy về thăm Bác
Ướt lạnh vườn rau, mấy gốc dừa!
Con lại lần theo lối sỏi quen
Đến bên thang gác, đứng nhìn lên
Chuông ôi chuông nhỏ còn reo nữa?
Phòng lặng, rèm buông, tắt ánh đèn!
Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!
Trái bưởi kia vàng ngọt với ai
Thơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!
Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm
Quanh mặt hồ in mây trắng bay...
Rất xin lỗi bạn nếu bài này mình làm không hay vì bài thơ này bọn mình không được học trên lớp.
BPTT: Nói giảm nói tránh, liệt kê
Tác dụng: Làm cho bài thơ giảm đi cảm giác đau buồn, tiếc thương.
Bài thơ là một bài viếng mà tác giả Tố Hữu gửi toàn bộ tình cảm của mình vào trong đó, cho thấy sự tiếc thương vô hạn và sự kính trọng người Cha già của dân tộc. Bác đi rồi, mọi thứ đều như trở nên trống vắng, u buồn vì từ nay ''Còn đâu bóng Bác đi hôm sớm''. Cảnh vật buồn bao nhiêu thì trong lòng nhà thơ cũng buồn bấy nhiêu.
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.
5. Hai câu thơ " Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, / Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia." trong bài "Qua Đèo Ngang" đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh B. Phép đối C. Ẩn dụ D. Đảo ngữ
6. Cụm từ " ta với ta" trong bài " Qua Đèo Ngang" thể hiện ý nghĩa gì?
A. Nỗi nhớ nhà của tác giả lúc chiều tà. B. Nỗi cô đơn của tác giả.
C. Nỗi ngậm ngùi trước khung cảnh hoang sơ. D. Nỗi buồn trước thiên nhiên vắng lặng.
Trong câu 'Suối là tiếng hát của rùng '' có sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A,Nhân hóa : B So sánh : C. Điệp từ : D . Ẩn dụ
. Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Ẩn dụ
C. Nhân hóa
D. Hoán dụ
Hình ảnh “ Đầu súng” trong câu thơ “Đầu súng trăng treo”đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. So sánh B. Ẩn dụ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài thơ " Con chào mào " ?
A . Biện pháp điệp ngữ
B . Biện pháp nhân hóa
C . Biện pháp so sánh
D . Biện pháp ẩn dụ
" Nhành cây xanh hối hả đuổi theo" ---> Nhân Hóa
Điệp từ "tôi" lặp lại 4 lần
Câu thơ: “Mối càng vén tóc bắt tay Nét buồn như cúc, điệu gầy như mai” Có sử dụng biện pháp tu từ gì? a. So sánh b. Nhân hóa c. Ẩn dụ d. Nói quá
Câu "Bầu trời đêm là tấm thảm nhung đính chi chít sao kim cương." sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. so sánh B. nhân hóa C. điệp từ D. nhân hóa, so sánh
Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật gì và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó: Trên các nẻo đường, quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu tuôn về kinh như nước chảy.
biện pháp nghệ thuật : so sánh , nhân hóa (quần áo mớ ba mớ bảy dập dìu)
tác dụng : làm câu văn thể hiện rõ sự náo thiệt của kinh đô , đồng thời cũng làm câu văn hay hơn có sức gợi hình gợi cảm hơn.