Những câu sau chủ yếu miêu tả điều gì?
Nỗi mình thêm tức nỗi nhà,
Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng!
Ngại ngùng dợn gió e sương,
Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày.
Mối càng vén tóc bắt tay,
Nét buồn như cúc điệu gầy như mai.
A. Cử chỉ của Thúy Kiều
B. Nội tâm của Thúy Kiều
C. Nét mặt của Thúy Kiều
D. Dáng đi của Thúy Kiều
Các biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm, nói tránh, chơi chữ)
Trong các biện pháp tu từ sau đây , biện pháp nào có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự : so sánh , ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ , điệp ngữ,nói quá, nói giảm nói tránh. Cho ví dụ
phân tích tác dụng của biện pháp tu từ "nhân hóa"." ẩn dụ'
làm như này này nhưng đây là "so sánh"
b1 chỉ ra vế A va vế B
B2 pt vế B
B3 gán vế B cho vế A
B4 nêu thái độ tình cảm của tác giả
“Vân xem trang trọng khác vời, Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang. Hoa cười ngọc thốt đoan trang, Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da.” a. Xác định phương thức biểu đạt của đoạn thơ b. Chỉ ra biện pháp tu từ ẩn dụ và nêu tác dụng của nó. c. Khái quát nội dung đoạn thơ bằng một câu.
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
A. Ẩn dụ
B. Hoán dụ
C. Nhân hóa
D. So sánh
Hình ảnh bóng hồng trong câu thơ:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai.
Sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. So sánh
B. Nhân hoá.
C. Ẩn dụ.
D. Hoán dụ.
Phân tích biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ “Cá thu biển Đông như đoàn thoi”. Tìm trong bài Đoàn thuyền đánh cá hai câu thơ có sử dụng phép tu từ đó.