Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm.
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
Câu 15: Dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật của bài thơ Đồng chí
A . Sử dụng nhiều từ láy mang giá trị biểu cảm cao.
B . Sử dụng thành công nhiều phép tu từ điệp ngữ ẩn dụ , so sánh , nhân hóa.
C . Những chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm
Viết 1 đoạn văn về hình ảnh "đầu súng trăng treo" trong bài "Đồng Chí"
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới: "Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo "
Câu 1 (0.5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ trên.
Câu 2 (1.5đ): Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?
Câu 3 (3.0đ): Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
Câu 4 (5.0đ): Viết đoạn văn bày tỏ cảm xúc suy nghĩ của em về vẻ đẹp của tình đồng chí đồng đội được thể hiện qua đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép và 1 câu bị động (gạch chân và chú thích rõ).
Mọi người giúp mình với ạ, mình cần gấp trong 15'
Câu 3: Về câu thơ cuối cùa bài thơ, nhà thơ Chính Hữu kể rằng lúc đâu ông viết là “Đầu súng mảnh trăng treo”, sau đó bớt đi một chữ. Chữ nào trong câu thơ đã được bớt đi? Theo em, vì sao tác giả lại bớt đi như vậy?
Câu 2: Trong câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”, nhà thơ đã sử dụng phép tu từ gì? Nêu rõ hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ ấy.
Phân tích 3 câu thơ cuối bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
Bài 2.
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi phía dưới:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt trong đoạn thơ trên?
Câu 2: Từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn thơ thể hiện hoàn cảnh chiến đấu của người lính?
Câu 3: Trong câu thơ “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”, vì sao Chính Hữu lại dùng từ “chờ” mà không dùng từ “đợi”?
Câu 4: Nêu ý nghĩa của hình ảnh “Đầu súng trăng treo”?
Câu 5: Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu, theo phương pháp T-P-H, phân tích biểu tượng cao đẹp của tình đồng chí qua 3 câu thơ trên. Đoạn văn có khởi ngữ, phép lặp để liên kết câu – chỉ rõ.